Chẩn đoán tăng áp lực động mạch
-
Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị tăng áp lực động mạch phổi giới thiệu tổng quan về khuyến cáo, phân loại mức độ khuyến cáo, định nghĩa và phần loại tăng áp lực động mạch phổi, chẩn đoán,...
44p hoitimmachorg 28-10-2014 158 26 Download
-
Tài liệu Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị ngoại khoa tăng áp lực tĩnh mạch cửa tại Bệnh viên Nhi đồng 1 có nội dung trình bày về chẩn đoán hình ảnh, can thiệp ngoại khoa, kết luận và kiến nghị đối với tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Mời các bạn cùng tham khảo.
31p gongyuefei 10-08-2021 21 2 Download
-
Tăng áp lực động mạch phổi là một dạng tăng huyết áp chỉ tác động đến các động mạch ở phổi. Đây là một chứng bệnh thường tiến triển nặng dần và có thể dẫn đến tử vong..Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát: Chưa xác định được nguyên nhân chính xác, song các nhà khoa học cho rằng phần lớn bệnh nhân bị mẫn cảm đặc biệt với một số chất gây co thắt mạch máu, ví dụ như cocaine và fenfluramine. Một số người khác có cơ địa di truyền dễ bị bệnh. Ở những người này,...
32p womanhood911_09 14-11-2009 382 91 Download
-
I. CÁC NGUYÊN LÝ HUYẾT ĐỘNG: Kỹ thuật Doppler dùng đo vận tốc dòng chảy qua đó đánh giá tưới máu cơ quan và tình trạng mạch. Lực cản dòng máu (định luật Hagen-Poiseuille): 1/R= x r4/8l [r=bán kính mạch, = độ nhớt của máu, l = chiều dài mạch máu]. bán kính mạch giảm đi ít lực cản gia tăng nhiều vì R=1/ r4 . Phương trình cơ bản huyết động = Lưu lượng máu Q= Gradient huyết áp P / Lực cản R ...
87p dell_12 27-06-2013 194 39 Download
-
Khó thở, xanh tím, vã mồ hôi, đột ngột hay tiến triển. Mạch nhanh, huyết áp tụt hoặc tăng. Ran ẩm dâng lên từ 2 đáy phổi. Đờm lỏng, nhiều bọt. II/ CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN BIỆT: A/ PHÙ PHỔI CẤP HUYẾT ĐỘNG: Tăng áp lực mao mạch phổi do: hẹp 2 lá, suy tim trái, tăng khối lượng máu, tổn thương não, áp lực âm ở phổi quá lớn. Đặc điểm: - Áp lực TM trung tâm tăng. - Dày thất trái trong tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim; cung giữa trái phồng trong hẹp 2 lá. - Dịch phế...
4p thiuyen1 10-08-2011 79 3 Download
-
Thấp Huyết ứ Đờm PHONG Thiên phong, nuy chứng, ma mộc, huyễn vựng 403 Hình 1. Sơ đồ bệnh lý tai biến mạch máu não theo YHCT 3. BệNH CảNH LâM SaNG Va CHẩN ĐOáN 3.1. Theo y học hiện đại 3.1.1. Chảy máu não Thể thường gặp la chảy máu ở vùng bao đậu do tăng huyết áp ở người cao tuổi. Khoảng 90% trường hợp chảy máu xảy ra ở động mạch đậu vân, còn gọi la động mạch Charcot hay động mạch của chảy máu não; 10% chảy máu ở cả 2 bên (hoặc cùng một lúc,...
6p bichtram859 17-05-2011 86 4 Download
-
Một trường hợp tăng áp tĩnh mạch cửa (TATMC) tại gan không do xơ gan, với kết quả giải phẫu bệnh (GPB) là xơ hóa bắc cầu khoảng cửa, chưa xơ gan; huyết thanh chẩn đoán S. mansoni (+); được nghi ngờ là trường hợp nhiễm Schistosoma đầu tiên ở Việt Nam. Tuy nhiên, không nghĩ do S. mansoni, vì loại ny khơng gặp ở vng Đông Nam Á; có thể đây là trường hợp nhiễm S. mekongi, một loaị Shistosoma thường gặp ở vng sơng Mkong.. ...
7p sonkim111 04-05-2011 89 3 Download
-
Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch. Một người được gọi là bị tăng huyết áp (THA)khi có huyết áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương lớn hơn hoặc bằng 90mmHg. Đa số người bị THA đều không tìm thấy căn nguyên, vì vậy gọi là THA nguyên phát. Ở những người này thường thấy có một số yếu tố làm cho dễ bị bệnh hơn người không có các yếu tố đó - được gọi là các yếu tố nguy cơ. Các yếu tố nguy cơ của...
13p hoadongtien1209 21-01-2011 103 9 Download
-
Triệu chứng chẩn đoán: 1.Triệu chứng lâm sàng: + Triệu chứng cơ năng: - Cảm giác hồi hộp,tim đập nhanh: là dấu hiệu sớm và hay gặp của bệnh,thường xảy ra về đêm. - Khó thở khi gắng sức: thường là triệu chứng làm cho bệnh nhân phải đi khám bệnh.Nguyên nhân là do giảm lưu lượng thất trái.Triệu chứng này ngày càng nặng và là một trong các yếu tố để đánh giá độ suy tim. - Ho: thường là do nhĩ trái giãn và chèn ép vào khí quản. - Ho ra máu: do tăng áp lực động mạch phổi. - Đau...
5p dongytribenh 06-10-2010 93 15 Download
-
IV. CHẨN ĐOÁN ĐAU ĐẦU 1. Trường hợp cấp cứu: a. Hội chứng tăng áp lực nội sọ (xem bài). b. Bệnh Horton: Thường ở người già trên 65 tuổi. Đau đầu dai dẳng trội về đêm gây mất ngủ, được mô tả như tê ở da đầu với tăng cảm khi tiếp xúc. Xen kẽ có các cơn nhức kịch phát khu trú tại một điểm cụ thể (ví dụ đường đi qua của động mạch thái dương). Có thể gặp nói khó kèm đau hoặc khập khiễng hàm một cách đặc hiệu, từng đợt. Chẩn đoán dựa vào các...
7p barbieken 26-09-2010 102 9 Download
-
Chẩn đoán: A. Chẩn đoán xác định TPM dựa vào: 1. Tiền sử mắc bệnh phổi mạn tính hoặc bệnh của hệ thống cơ xơng ở lồng ngực. 2. Hội chứng suy tim phải. 3. Điện tâm đồ: P phế, dày thất phải, tăng gánh thất phải. 4. Phim Xquang lồng ngực: bóng tim to, cung động mạch phổi nổi, các động mạch phổi phải, trái giãn. 5. Thăm dò huyết động (siêu âm tim hoặc thông tim phải): áp lực động mạch phổi tăng. B. Chẩn đoán phân biệt 1. Suy tim toàn bộ do bệnh van tim mắc phải (hẹp van...
5p barbie1987 20-09-2010 163 33 Download
-
6. Chẩn đoán. 6.1. Chẩn đoán xác định: - Có bệnh phổi-phế quản hoặc bệnh của cơ xương lồng ngực mạn tính. - Suy tim phải: gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phù... - X quang: cung động mạch phổi nổi vồng. - Điện tim: sóng P phế, dày thất phải. - áp lực động mạch phổi tăng: trên siêu âm tim và thông tim phải. 6.2. Chẩn đoán phân biệt: Chẩn đoán phân biệt với: - Các bệnh có suy tim phải: hẹp lỗ van 2 lá, bệnh tim bẩm sinh, viêm cơ tim, bệnh cơ tim, hẹp lỗ van động mạch phổi, hở...
8p hibarbie 18-09-2010 183 18 Download
-
3. Thông liên nhĩ (Atrial septal defect) (Tiếp theo): 3.6. Chẩn đoán. 3.6.1. Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán xác định dựa vào: - Tiếng thổi tâm thu ở vùng van động mạch phổi. - T2 đanh, tách đôi cố định khi thở sâu. - Điện tim: trục phải, tăng gánh thất phải, blốc nhánh phải bó His. - Siêu âm tim qua thành ngực hoặc qua thực quản thấy lỗ thông, dòng máu qua lỗ thông, tăng áp lực động mạch phổi. - Thông tim và chụp buồng tim, đo độ bão hoà ôxy ở các vùng trong tim tìm bước nhảy về độ...
5p hibarbie 18-09-2010 129 16 Download
-
Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch. Một người được gọi là bị tăng huyết áp (THA)khi có huyết áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương lớn hơn hoặc bằng 90mmHg. Đa số người bị THA đều không tìm thấy căn nguyên, vì vậy gọi là THA nguyên phát.
12p nobitachamchap 27-07-2010 236 43 Download
-
Giới thiệu về cao huyết áp Sự tăng huyết áp tâm thu hay huyết áp tâm trương làm tăng nguy cơ bệnh tim, bệnh thận, làm nặng thêm bệnh lý mạch máu, tổn thương mắt, đột quị (tổn thương não). Những biến chứng của cao huyết áp thường tác động đến cơ quan đích vì tổn thương những cơ quan này là kết quả cuối cùng của tình trạng áp lực máu cao kéo dài. Do đó, chẩn đoán huyết áp cao ở một cá nhân rất quan trọng để cố gắng giữ huyết áp mức bình thường, và bằng...
10p exkhatu 25-05-2010 146 35 Download
-
Cao huyết áp Giới thiệu về cao huyết áp Sự tăng huyết áp tâm thu hay huyết áp tâm trương làm tăng nguy cơ bệnh tim, bệnh thận, làm nặng thêm bệnh lý mạch máu, tổn thương mắt, đột quị (tổn thương não). Những biến chứng của cao huyết áp thường tác động đến cơ quan đích vì tổn thương những cơ quan này là kết quả cuối cùng của tình trạng áp lực máu cao kéo dài. Do đó, chẩn đoán huyết áp cao ở một cá nhân rất quan trọng để cố gắng giữ huyết áp mức bình thường,...
10p kimtuyen 24-12-2009 318 146 Download
-
Giải phẫu bệnh: Giai đoạn 1: dày lớp trung mạc do tăng sinh nhiều sợi cơ của vách động mạch phổi; Giai đoạn 2: dày lớp nội mạc làm cho lòng của động mạch phổi bị hẹp hơn; Giai đoạn 3: xơ hóa nội mạc làm cho nội mạc cứng hơn; Giai đoạn 4: xơ hóa lớp trung mạc.
18p vantuong_x1 29-11-2009 285 87 Download