Chất hữu cơ khó phân hủy sinh học
-
Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu sự hình thành tác nhân oxi hóa peroxymonocarbonate và ứng dụng xử lý một số hợp chất màu hữu cơ" là xác định điều kiện tối ưu cho sự hình thành PMC từ hỗn hợp H2O2 – HCO3 - trong dung dịch và đánh giá hoạt tính khử màu bằng phương pháp oxi hóa nâng cao dựa trên hệ PMC, làm cơ sở để phát triển công nghệ thân thiện môi trường xử lý các chất màu hữu cơ nói riêng và các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học nói chung trong nước thải tại Việt Nam.
162p caphe205 03-01-2023 30 9 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu sự hình thành tác nhân oxi hóa peroxymonocarbonate và ứng dụng xử lý một số hợp chất màu hữu cơ" là xác định điều kiện tối ưu cho sự hình thành PMC từ hỗn hợp H2O2 – HCO3 - trong dung dịch và đánh giá hoạt tính khử màu bằng phương pháp oxi hóa nâng cao dựa trên hệ PMC, làm cơ sở để phát triển công nghệ thân thiện môi trường xử lý các chất màu hữu cơ nói riêng và các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học nói chung trong nước thải tại Việt Nam.
28p caphe205 03-01-2023 33 6 Download
-
Đề tài: “Nghiên cứu tạo laccase tái tổ hợp và thử nghiệm khả năng khử màu một số thuốc nhuộm công nghiệp” nhằm mục đích tạo được laccase tái tổ hợp để phân giải các hợp chất hữu cơ khó phân hủy gây ô nhiễm môi trường.
168p vimelindagates 18-07-2022 34 5 Download
-
Nghiên cứu phương án xử lý nước thải dược phẩm điển hình tại Công ty Dược phẩm 3 Tháng 2. Nước thải dược phẩm được biết là một trong những loại nước thải khó xử lý bởi tính chất chứa nhiều hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, bền và độc hại đối với hệ sinh thái (nước thải dược phẩm được xử lý trong đề tài có tỷ lệ BOD5/COD =0,096).
13p vibigates 31-10-2021 45 2 Download
-
Mục đích đề tài là nghiên cứu làm làm sạch đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy bằng dung môi có chứa các chất phụ gia hoạt động bề mặt gốc ancol, quá trình khử thuốc BVTV đảm bảo triệt để, không phát sinh chất độc hại thứ cấp; so sánh, đánh giá ảnh hưởng cuẩ các chất phụ gia đến hiệu quả chiết rửa đất.
45p closefriend04 17-10-2021 14 2 Download
-
Cùng với sự phát triển công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng đặc biệt phải kể đến các vấn đề ô nhiễm nước thải. Trong đó, nước thải chứa các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học đặc biệt là các chất nhuộm màu đang ngày được quan tâm vì chúng hầu hết là chất hữu cơ độc hại, bền trong môi trường nước và đang sử dụng với một số lượng lớn trong khối ngành công nghiệp dệt nhuộm.
6p vijenchae2711 21-07-2021 28 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án là tìm ra loại xúc tác tốt nhất từ các loại quặng Việt Nam chứa kim loại chuyển tiếp làm xúc tác cho phản ứng oxi hóa pha lỏng xử lí thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm bằng tác nhân oxi hóa là O2, làm tiền đề để xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học trong nước thải nói chung. Mời các bạn tham khảo!
156p generallady 16-07-2021 28 7 Download
-
Nghiên cứu điều chế và cấu trúc sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận với butyltriphenylphotphoni bromua
Hiện nay, các ngành công nghiệp phát triển mạnh, bên cạnh những thành tựu đạt được, xã hội đang phải đối mặt với ô nhiễm môi trường bởi các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học (phenol và các dẫn xuất, thuốc nhuộm…). Nghiên cứu khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và BTPB. Sét hữu cơ điều chế có thể được ứng dụng trong xử lý ô nhiễm môi trường nước.
6p vichaelisa2711 22-05-2021 22 2 Download
-
Vì phenol là một hợp chất hữu cơ bền rất khó phân hủy, nên trong nghiên cứu này, nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố như pH, thời gian xử lý, khối lượng vật liệu Fe-Cu, tốc độ lắc, nồng độ đến hiệu suất phân hủy phenol của vật liệu Fe-Cu trong môi trường nước.
7p vichaelisa2711 22-05-2021 21 1 Download
-
Luận văn đã đánh giá được tiềm năng tái sinh than bằng hệ Fenton và ảnh hưởng của tỉ lệ hóa chất đến hiệu quả quá trình. Kết quả thu được cho thấy, đây là một hướng khả thi để có thể ứng dụng hấp phụ trên than hoạt tính để xử lý màu dệt nhuộm cũng như các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học với chi phí rẻ.
63p capheviahe28 01-03-2021 32 3 Download
-
Bài viết trình bày nội dung nghiên cứu khả năng xử lí các hợp chất hữu cơ khó hoặc không phân hủy sinh học (POPs-Persistent Organic Pollutants) dựa vào chỉ tiêu nhu cầu oxy hoá học (COD-Chemical Oxygen Demand) có trong các nguồn nước thải bằng hệ quang xúc tác TiO2.
8p vitomato2711 11-03-2020 51 4 Download
-
Thành phần khó phân hủy sinh học từ thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, chất trợ nhuộm, tính chất nước thay đổi liên tục theo từng đợt sản phẩm cũng như công nghệ áp dụng nên việc áp dụng công nghệ sinh học sẽ gặp hạn chế về tải trọng xử lý, dễ sốc tải, đồng thời tiêu tốn nhiều hóa chất khử màu và lượng bùn phát sinh nhiều. Hơn 50% thành phần hóa học của chất tạo màu được xác định là không phân hủy sinh học do có vòng thơm hoặc nối đôi C=C trong cấu trúc hóa học.
5p vistockholm2711 13-12-2019 38 5 Download
-
Bài viết tập trung nghiên cứu về xenluloza - cấu tạo phân tử xenluloza, cơ chế phân giải xenluloza; các giải pháp thu gom, phân loại, phân dòng vật chất chất thải rắn theo đặc điểm, tính chất của chất thải, cũng như các kỹ thuật và công nghệ xử lý chất thải rắn hữu cơ khó phân hủy có nguồn gốc thực vật.
4p viedison2711 03-09-2019 55 4 Download
-
Công nghệ màng lọc sinh học (MBR) được thí nghiệm áp dụng xử lý nước thải đô thị đạt hiệu quả xử lý cao. Đây là một trong những phương pháp tiên tiến và đã được áp dụng xử lý thành công nhiều loại nước thải khác nhau từ đô thị cho tới các loại nước thải công nghiệp khó xử lý. Mô hình thí nghiệm MBR là sự kết hợp giữa hai quá trình cơ bản: Phân hủy sinh học chất hữu cơ và kỹ thuật tách sinh khối vi sinh bằng màng.
5p vidoraemi2711 18-06-2019 70 6 Download
-
Bài viết này nghiên cứu về hệ vi sinh vật phân giải cellulose trong khối ủ, cũng như đánh giá khả năng phân hủy của chúng và tìm ra chủng có hoạt tính cellulase mạnh là rất cần thiết để xử lý khối ủ, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tạo ra phân hữu cơ sinh học.
8p jangni9 15-05-2018 103 4 Download
-
Phẩm nhuộm Orange 52 được chọn làm chất điển hình trong phản ứng quang phân hủy do đây là hóa chất được sử dụng nhiều trong công nghệ dệt nhuộm và độc hại khi thải ra môi trường dưới dạng chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy sinh học. Quá trình phân hủy phẩm màu Orange 52 dưới tia khả kiến trên cơ sở xúc tác quang sử dụng TiO2 P25 Degussa được khảo sát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu.
5p bautroibinhyen17 13-02-2017 65 5 Download
-
Trong công nghệ xử lí nước thải nói chung và nước thải công nghiệp thực phẩm nói riêng, một cách có hiệu quả, người ta thường dùng các phương pháp tổng hợp: cơ học, hóa-lý và sinh học. Phương pháp hóa-lý thường dùng để xử lí nước thải công nghiệp có chứa các chất lơ lửng, các chất dạng keo, dạng nhũ tương, các chất vô cơ ở dạng hòa tan, các hợp chất hữu cơ khó bị phân hủy bởi vi sinh vật. Trong công trình này, tác giả đã nghiên cứu xử lý nước thải của nhà máy sữa Hà Nội bằng hồn hợp CaOCl2 và CaO.
6p lalala05 30-11-2015 120 6 Download
-
Vật liệu xúc tác với tác nhân Fe trên chất mang than hoạt tính (Fe/AC) được chế tạo thử nghiệm và kiểm tra hoạt tính bằng quá trình oxy hóa Fenton dị thể. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả xử lý, tính ổn định và khả năng tái sử dụng của vật liệu xúc tác (Fe/AC) đối với thành phần hữu cơ (COD) khó phân hủy sinh học trong nước rỉ rác bằng quá trình oxy hóa Fenton dị thể. Các phương pháp như: nhiễm xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM) và hấp phụ đa phân tử BET được sử dụng để nghiên cứu cấu trúc và hình thái đặc trưng của vật liệu xúc tác.
11p lalala05 30-11-2015 152 21 Download
-
Nước thải chứa nước nhuộm thường có pH, COD, nhiệt độ, cũng như độ màu rất cao. Phân tử thuốc nhuộm ở dạng cao phân tử, rất độc vì vậy khó có thể pha6h hủy sinh học. Gần đây, nhiều phương pháp đoực nghiên cứu để xử lý nước thải dệt nhuộm. Phương pháp dùng chất oxi hóa fenton là một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm như chất oxi hóa thân thiện với môi trường, nước thải sau khi oxi hóa có thể dễ phân hủy sinh học hơn, tác dụng phụ của keo tụ có thể nâng cao hiệu suất xử lý.
5p uocvong03 24-09-2015 134 18 Download
-
Trong nghiên cứu này tác giả khảo sát phương pháp oxy hóa điện hóa xử lí các chất hữu cơ khó phân hủy trong nước như thuốc nhuộm, phenol, thuốc bảo vệ thực vật... ứng dụng cho việc nghiên cứu này, tác giả chọn thuốc nhuộm Orange II làm đối tượng nghiên cứu sự phân hủy nhằm nghiên cứu mục đích oxy hóa các chất hữu cơ khó phân hủy thành các chất hữu cơ dễ phân hủy bằng vi sinh vật. Việc xử lý theo các chất hữu cơ sau khi bị phân hủy sơ bộ bằng phương pháp điện hóa sẽ là các phương pháp xử lý sinh học.
10p uocvong02 24-09-2015 140 8 Download