intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng học về môn Xử lý nước thải

Chia sẻ: Lan Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

74
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rửa nguyên liệu: Nguyên liệu sau khi được đưa vào xưởng sản xuất được rửa bằng nước sạch nhằm loại bỏ một số vi sinh vật,chất bẩn (bùn đất, rong rêu, tảo…) Sơ chế: Cá được mổ để loại bỏ nội tạng sau đó loại bỏ phần xương và phần đầu cuối cùng lột da, đóng hộp, đưa vào lạnh đông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng học về môn Xử lý nước thải

  1. ĐỀ18 Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ của xưởng chế  biến cá bán thành phẩm( nhập nguyên liệu cá  nguyên con, làm sạch sau đó bảo quản để giao  cho các nhà máy chế biến cá khác)     Diện tích nhà xưởng là 4000m2 với công suất  1tấn cá/ngày.Nêu đặc điểm của nước thải này  và các hình thức xử lý khả thi trong điều kiện  diện tích hạn chế và kinh phí hạn hẹp.    
  2. THẢO LUẬN MÔN: NƯỚC THẢI VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI                            GV hướng dẫn: ThS.NGUYỄN THỊ THANH THỦY                                                   Khoa CNTP ­ Trường ĐHNNI                            Nhóm SV thực hiện: TỐNG THỊ YẾN                                                          NGUYỄN THỊ DUNG                                                          NGUYỄN THỊ NHAN                                                          LƯƠNG NHƯ QUỲNH                                                          PHẠM THỊ HẠNH                                                          NGUYỄN THỊ BẢY                                                     NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO                                                       Lớp: BQA K50
  3. Quy trình chế biến cá ba sa Nhập nguyên Sơ Đóng Rửa liệu chế gói Bán Lạnh thành đông phẩm
  4. Quy trình chế biến cá ba sa  Nhập nguyên liệu:          Nguyên liệu được nhập từ tỉnh An  Giang.Nguyên liệu được bao tiêu từ cá giống đến  khi cá thành nguyên liệu cho quá trình chế biến.  Trong quá trình nuôi  có cán bộ kĩ thuật thường  xuyên kiểm tra chất lượng cá nuôi trồng (thành  phần nước nuôi, thức ăn, dịch bệnh…)
  5. Quy trình chế biến cá ba sa  Rửa nguyên liệu: Nguyên liệu sau khi được đưa  vào xưởng sản xuất được rửa bằng nước sạch  nhằm loại bỏ một số vi sinh vật,chất bẩn (bùn  đất, rong rêu, tảo…)  Sơ chế: Cá được mổ để loại bỏ nội tạng sau đó  loại bỏ phần xương và phần đầu cuối cùng lột  da, đóng hộp, đưa vào lạnh đông. 
  6. Quy trình xử lí nước thải  Thành phần nước thải: vi sinh vật (salmonella,  streptococcus…),protein, lipid, các chất vô cơ  như: Ca, Mg, Na, Fe…  Sơ đồ quy trình xử lý nước thải:
  7.   Nước Song Lưới Lắng Bể điều Tuyển Bể Xử lí thải chắn lọc cát hòa Hóa học nổi lọc rác Bể Lắng 1 Xử lí sinh Bãi phơi khô học Bể lắng 2 Khử nước Vô cơ Hữu cơ Nước sạch
  8. Quy trình xử lí nước thải  Các chất tẩy rửa nhà xưởng, dụng cụ: Sử dụng  các chất tẩy kiềm mạnh như: sodium hydroxyde,  NaOH; tổ hợp chất tẩy axit (nhất là axit  photphoric)  Với công suất 1 tấn cá 1 ngày thì lượng nước thải  ra mỗi ngày là 50 – 70m3/ngày   Bẫy cát hình trụ và dòng nước vào tiếp tuyến với  thành tạo thành dòng xoáy dưới tác dụng của lực  li tâm
  9.  Bể điều hòa: sử dụng cánh khuấy làm đồng đều  nồng độ các chất trong nước, máy bơm điều hòa  lưu lượng nước cho các công đoạn xử lí tiếp theo  Tuyển nổi: Sử dụng máy khuấy cơ khí nhúng  chìm phần chuyển động của thiết bị đảm bảo  trộn đều mỡ và tách ra khi bọt khí nổi lên, bọt khí  kéo theo các hạt mỡ nổi lên trên bề mặt dễ dàng  tích tụ chúng lại bằng cách dùng thiết bị hút trên  bề mặt để thu gom mỡ và bọt (không khí được  thổi từ vòi phun từ dưới lên trên tạo bọt trung  bình: từ 2­4mm gây nên một dòng xoáy để tách  các hạt cặn vô cơ hay hữu cơ đông tụ với mỡ.
  10. Sục khí
  11. Quy trình xử lí nước thải  Bể lọc (từ dưới lên trên): sỏi to, sỏi nhỏ, cát  vàng, cát đen   Loại bỏ các tạp chất trong nước, chất bẩn và vi  sinh vật tạo thành lớp màng phía trên mặt bể lọc  (vi sinh vật tạo thành lớp màng sinh học tác  dụng phân hủy chất hữu cơ hòa tan trong nước)  nhưng chất bẩn và màng sinh học sẽ bám vào  bề mặt lọc bít dần các khe hở và lớp lọc làm cho  dòng chảy bị chậm lại hoặc ngừng chảy nên cần  phải thường xuyên hớt bỏ 
  12. Quy trình xử lí nước thải  Xử lí sinh học: Qua các bể sinh học với màng  sinh học có thể giữ lại tất cả các vi sinh vật khi  các lỗ màng nhỏ hơn 0.4micromet, cho phép cô  đặc quần thể VSV đến giá trị lớn giảm đáng kể  thể tích phản ứng. Cho nước và các chất hòa tan  khác qua nhưng gây ra hiện tượng lắng đọng  thậm chí cả ăn bám  Khắc phục: Tốc độ quét rửa đều đặn.Màng có  khả năng hấp phụ các chất chuyển hóa trong  các lỗ nhỏ của màng (rửa bằng hóa học).
  13. Nơi nuôi cá
  14. Vận chuyển nguyên liệu
  15. Rửa cá
  16. Sơ chế nguyên liệu
  17. Chuẩn bị đóng gói
  18. Một số hình ảnh minh họa
  19. Một số hình ảnh minh họa
  20. Một số hình ảnh minh họa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2