Chu trình PDCA
-
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở trường đại học" là nghiên cứu lý luận và thực tiễn về chuyển đổi số, quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo, đề xuất các giải pháp quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở các trường đại học theo chu trình PDCA nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo ở trường đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
32p gaupanda031 03-06-2024 11 4 Download
-
PDCA (Plan - Do - Check - Act), tạm dịch là Hoạch định - Thực hiện - Kiểm tra - Khắc phục, là một thuật ngữ rất thường được nhắc đến trong lĩnh vực quản trị chất lượng (Quality Management). Đây là chu trình (cycle) chuẩn mực, được các nhà quản trị thường xuyên áp dụng, không chỉ trong hoạt động quản trị của mình, mà còn cả trong cách thức đánh giá các hoạt động quản trị của cấp dưới cũng như các cấp khác....
5p zxacsqdwe 27-09-2012 311 52 Download
-
Trở ngại lớn nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm trong ngành công nghiệp đang phát triển là nhận thức chưa đầy đủ của người sản xuất về lợi ích do chất lượng đem lại, chất lượng được xem là mục tiêu mong muốn mang tính xã hội, còn sự đóng góp của yếu tố chất lượng vào lợi nhuận của doanh nghiệp được xem là không đáng kể.
6p hoatrankhql 02-08-2011 1074 119 Download
-
Đây là chu trình (cycle) chuẩn mực, được các nhà quản trị thường xuyên áp dụng, không chỉ trong hoạt động quản trị của mình, mà còn cả trong cách thức đánh giá các hoạt động quản trị của cấp dưới cũng như các cấp khác.
6p thyanhzzz 11-10-2010 234 58 Download
-
Tiếp theo bài giới thiệu về PDCA: Công cụ không thể thiếu cho quản trị chất lượng , tác giả sẽ tiếp tục giải thích ý nghĩa của các chu trình con và vì sao chúng ta phải chú trọng chúng nếu không muốn làm hỏng chu trình mẹ.
6p thyanhzzz 11-10-2010 319 78 Download
-
Năm 1950, Tiến sĩ Deming đã giới thiệu cho người Nhật chu trình PDCA: lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – điều chỉnh (Plan-Do-Check-Act), và gọi là Chu trình Shewart để tưởng nhớ Tiến sĩ Walter A. Shewart – người tiên phong trong việc kiểm tra chất lượng bằng thống kê ở Mỹ từ những năm cuối của thập niên 30, nhưng người Nhật lại quen gọi nó là chu trình hay vòng tròn Deming. Nội dung của các giai đoạn của vòng tròn nầy có thể tóm tắt như sau: P (Plan) : lập kế hoạch, định...
9p kim_ha_nul 10-09-2010 442 130 Download
-
Tiến sĩ Deming đã giới thiệu cho người Nhật chu trình PDCA: lập kế hoạch - thực hiện - kiểm tra - điều chỉnh (Plan-Do-Check-Act), và gọi là Chu trình Shewart
4p Ngocbui 16-04-2009 509 80 Download