intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công ước quốc tế về quyền dân sự

Xem 1-20 trên 28 kết quả Công ước quốc tế về quyền dân sự
  • Tài liệu trình bày nội dung chi tiết về 9 công ước căn bản về quyền con người, như Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966; Công ước quốc về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1966; Công ước quốc tế về xóa bỏ phân biệt chủng tộc, 1965;... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

    doc306p phamthithuhuyen9b 13-03-2017 179 20   Download

  • Mời các bạn tham khảo những bài giảng Giáo dục công dân 12 bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại. Với mục tiêu của bài giảng giúp cho chúng ta biết được vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại, tôn trọng pháp luật của nhà nước về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Qua những bài giảng hy vọng các bạn sẽ hài lòng với tài liệu này của chúng tôi.

    ppt31p baobong2222 01-04-2014 237 44   Download

  • "Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại" tìm hiểu vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại; điều ước quốc tế trong quan hệ giữa các quốc gia; Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia.

    pdf31p hoanggiaminh7791 19-01-2021 85 3   Download

  • Đề tài "Pháp luật về quyền bí mật đời tư ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" trung nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau: một số vấn đề lý luận trong quy định của pháp luật về quyền bí mật đời tư (khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật điều chỉnh về quyền bí mật đời tư...), việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các quy định trong BLDS 2005, 2015 và các văn bản pháp luật chuyên ngành; rà soát quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về quyền bí mật đời tư, nghiên cứu vấn đề bí mật đời tư theo quy định của của một số quốc gia khác và Công ước quốc tế;...

    pdf75p tieuduongchi 24-10-2022 88 15   Download

  • Mục tiêu của đề tài là trình bày và phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận các quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp; so sánh, đối chiếu các quy định về quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam với các tiêu chuẩn nhân quyền chung của thế giới thể hiện trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966; nêu một số ý kiến, kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung các quy định về quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992.

    pdf159p badbuddy09 29-03-2022 28 7   Download

  • Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy định về các quyền dân sự theo Hiến pháp Việt Nam; nội dung các quyền con người về dân sự theo quy định của Hiến pháp Việt Nam hiện hành; phương hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định về các quyền dân sự theo Hiến pháp Việt Nam hiện hành.

    pdf107p badbuddy09 29-03-2022 23 5   Download

  • "Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại" cung cấp đến các bạn học sinh với các nội dung Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

    pdf4p jijijibaby 27-10-2020 51 1   Download

  • Quyết định số 521/2019/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch năm 2019 của Bộ Tư pháp thực hiện Đề án “Đẩy mạnh phổ biến nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị và pháp luật Việt Nam về các quyền dân sự, chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân giai đoạn 2015-2020”.

    doc5p thuyanlac000 04-11-2019 15 2   Download

  • Quyết định số 1252/2019/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc. Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật Điều ước quốc tế ngày 09 tháng 4 năm 2016;

    doc15p kieuvinha000 07-10-2019 29 1   Download

  • Đề tài nghiên cứu trình bày và phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận các quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp; so sánh, đối chiếu các quy định về quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam với các tiêu chuẩn nhân quyền chung của thế giới thể hiện trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf26p vophongvouu 12-04-2017 75 11   Download

  • Đặc điểm của các quy phạm về nhân quyền Các quy phạm về nhân quyền chủ yếu điều chỉnh quan hệ giữa cá nhân và chính phủ. Cụ thể các quy phạm này quy định nghĩa vụ quốc tế của các quốc gia phải tôn trọng và bảo đảm các nhân quyền của mọi cá nhân trên lãnh thổ hoặc trong phạm vi thẩm quyền của các quốc gia đó. Nhân quyền bao gồm các quy phạm hình thành một tiêu chuẩn tối thiểu hơn là đưa ra các yêu cầu tốt nhất. ...

    pdf13p nuber_12 26-08-2013 134 6   Download

  • LỜI MỞ ĐẦU Ngành du lịch hiện đại đã hình thành vào thế kỷ 19 cùng với sự phát triển của nền văn minh công nghiệp. Trong một thời gian dài nó làđặc quyền của giới thượng lưu, nhưng sự ra đời của một số luật pháp xã hội và sự gia tăng thu nhập đã làm nảy sinh một hiện tượng có tính đại chúng, bước ngoặt này được ghi nhận vào năm 1936 khi một công ước quốc tế về quyền nghỉ phép có lương được ký kết...

    pdf73p tangtocmuathi 29-05-2013 110 29   Download

  • Trong Luật nhân quyền quốc tế, quyền trẻ em được chế định chủ yếu trong Công ước về quyền trẻ em (CRC, năm 1989) và 2 nghị định thư không bắt buộc bổ sung CRC được thông qua năm 2000 (Nghị định thư về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, Nghị định thư về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang). Trong đó khái niệm “Trẻ em” được xác định là những người dưới 18 tuổi. Tuy nhiên, đây là một điều luật mở cho các...

    pdf111p lalan38 01-04-2013 111 18   Download

  • “Con người là chủ thể trọng tâm của sự phát triển và phải là người tham gia tích cực và người thụ hưởng quyền phát triển. Phát triển là một quá trình tổng thể về kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị nhằm không ngừng nâng cao phúc lợi của toàn dân và của mỗi cá nhân. Tại Việt Nam, chúng ta đã phê chuẩn và tham gia 10 văn kiện quốc tế cơ bản về quyền con người, đặc biệt, Việt Nam là một trong những nước đầu tiên trên thế giới phê chuẩn Công ước về...

    pdf4p bibocumi6 26-09-2012 74 7   Download

  • Căn cứ Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải; Căn cứ Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với tổn thất ô nhiễm dầu nhiên liệu năm 2001 mà Việt Nam là thành viên; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về cấp, thu hồi Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chính theo...

    pdf5p abcdef_42 02-11-2011 118 7   Download

  • Tuân thủ nghiêm túc các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, trong đó có các điều ước về bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, là một đòi hỏi tất yếu của quá trình hội nhập. Quyền được xét xử công bằng, một trong những quyền dân sự - chính trị căn bản của mọi cá nhân, đã được cộng đồng nhân loại quan tâm và bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật quốc tế và khu vực. Trong bối cảnh Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003...

    pdf13p caybangnho 22-09-2011 220 52   Download

  • Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục được đề cập trước hết trong Điều 5 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị tra tấn hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Điều 7 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 5 UDHR, trong đó nêu rõ, không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác,...

    pdf4p caybangnho 22-09-2011 107 18   Download

  • Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện trước hết được quy định trong Điều 9 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tuỳ tiện. Điều 9 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 9 UDHR bằng những quy định khá chi tiết, theo đó: 1. Mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ. Không...

    pdf2p caybangnho 22-09-2011 150 16   Download

  • Quyền bắt làm hết 4 Tuyên quyền rằng: lệ hoặc như nô và buôn bán nô lệ đều bị cấm. được bảo vệ để khỏi bị nô lệ hay nô dịch trước được đề cập trong Điều ngôn Quốc tế Nhân (UDHR), trong đó nêu Không ai bị bắt làm nô bị cưỡng bức làm việc lệ; mọi hình thức nô lệ Điều 8 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa quy định trong Điều 4 UDHR, trong đó nêu rõ: Không ai bị bắt làm nô lệ; mọi hình thức...

    pdf3p caybangnho 22-09-2011 105 11   Download

  • Quyền tự do đi lại, cư trú trước hết được đề cập trong Điều 13 UDHR, trong đó nêu rằng: Mọi người đều có quyền tự do đi lại và tự do cư trú trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia. Mọi người đều có quyền rời khỏi bất kỳ nước nào, kể cả nước mình, cũng như có quyền trở về nước mình. Quy định này sau đó được tái khẳng định và cụ thể hóa trong các Điều 12 và 13 Công ước quốc tế êề các quyền dân sự và chính trị ( ICCPR). Theo...

    pdf8p caybangnho 22-09-2011 167 19   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2