Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi
-
Bài viết này công bố kết quả nghiên cứu đa dạng về thành phần loài cá ở sông Vệ, tỉnh Quảng Ngãi nhằm định hướng cho công tác bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh học theo hướng bền vững.
20p viling 11-10-2024 1 0 Download
-
Đề tài "Nghiên cứ thành phần loài, đặc điểm phân bố động vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi" đã xác định được thành phần loài, sự phân bố của động vật hai mảnh vỏ, sự biến động về thành phần loài về số lượng cá thể theo mùa tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi; đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố môi trường đến sự phân bố của động vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi; đề xuất được các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững nguồn lợi động vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.
128p unforgottennight02 20-08-2022 11 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài là điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học khu vực Rừng Nà và xây dựng cơ sở dữ liệu về các loài động thực vật; đác định giá trị đa dạng sinh học và các loài có giá trị bảo tồn ở Khu vực Rừng Nà - Mộ Đức; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường khu vực Rừng Nà - Mộ Đức.
89p badbuddy09 05-04-2022 38 4 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả phục hồi san hô tại một số khu vực như: Khu Ramsar Vườn Quốc gia Côn Đảo (Bãi Cát Lớn thuộc Hòn Bảy Cạnh và Đất Dốc thuộc vịnh Côn Sơn năm, năm 2018–2020); Khu BTB Lý Sơn, Quảng Ngãi (Dinh Tam Tòa - Đảo Lớn, năm 2015–2018); Khu BTB Phú Quốc (Hòn Dâm Ngang và Hòn Thơm, năm 2008).
8p vielonmusk 21-01-2022 28 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là phân tích, đánh giá tính đa dạng các loài thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; đề xuất một số giải pháp đề xuất bảo tồn đa dạng thực vật thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
91p beloveinhouse03 22-08-2021 32 7 Download
-
Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ đề xuất mô hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” được thực hiện nhằm đưa ra được cơ sở khoa học và định hướng phát triển kinh tế - xã hội bền vững dựa trên những điều kiện tự nhiên, xã hội sẵn có của huyện đảo nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài nguyên và môi trường, góp phần vào sự phát triển chung bền vững của tỉnh Quảng Ngãi.
105p yeyiqian 21-07-2021 52 13 Download
-
Bài viết đánh giá khả năng phục hồi và quản lý rạn san hô vùng biển ven bờ đảo Lý Sơn trên cơ sở phân tính hiện trạng rạn san hô, giải pháp phục hồi và tính khả thi trong thực thi quản lý; Xây dựng mô hình trồng phục hồi rạn san hô ở Lý Sơn, với quy mô 2ha (trong phạm vi dự án quy hoạch khu bảo tồn biển Lý Sơn) và quản lý hệ sinh thái rạn san hô nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường và phục vụ du lịch sinh thái biển.
6p caygaocaolon12 12-07-2021 36 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày các kết quả khảo sát vào tháng 9-10/2015 và tập hợp các nghiên cứu trước đây đã xác định được 224 loài san hô cứng, 232 loài cá rạn san hô, 88 loài thân mềm và da gai ở khu bảo tồn biển Lý Sơn. Đa dạng thành phần loài sinh vật rạn san hô ở đây thuộc mức trung bình so với các khu bảo tồn biển khác.
11p gaocaolon8 08-11-2020 56 6 Download
-
Rạn san hô là một hệ sinh thái với đặc trưng cao với tính đa dạng, năng suất sinh học và là nơi cư ngụ rất nhiều loài sinh vật rạn.
7p viathena2711 10-10-2019 19 1 Download
-
Qua 2 đợt khảo sát thực địa và phân tích mẫu vật, kết quả bước đầu đã xác định ở vùng rừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi hiện có 32 loài lưỡng cư thuộc 21 giống, 6 họ, 1 bộ và 51 loài bò sát thuộc 38 giống, 16 họ, 2 bộ. Trong đó, có 21 loài quý hiếm, bao gồm 12 loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006), 18 loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 8 loài trong Danh lục Đỏ IUCN (2010) và 6 loài đặc hữu của Việt Nam.
11p thiendiadaodien_9 04-03-2019 46 3 Download
-
Khu vực biển ven đảo Lý Sơn là một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học cao và đang có dấu hiệu suy giảm, đặc biệt là cá rạn. Tuy nhiên, cho đến nay các nghiên cứu về đa dạng sinh học nói chung và cá rạn nói riêng ở khu vực này còn rất hạn chế. Do vậy, nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá rạn, góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho công tác thiết lập khu bảo tồn biển khu vực ven đảo Lý Sơn là vấn đề cần được thực hiện.
7p thiendiadaodien_9 04-03-2019 56 3 Download
-
Nhận thức được vai trò và ý nghĩa quan trọng các loài thú ăn thịt nhỏ trong cân bằng sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học, bài này cung cấp những dẫn liệu về thành phần loài thú ăn thịt nhỏ và loài Cầy vằn bắc (Hemigalus owstoni) - một loài thú quý hiếm ở tỉnh Quãng Ngãi. Mời các bạn tham khảo!
6p cathydoll3 14-02-2019 36 1 Download
-
Nghiên cứu về thành phần loài chuồn chuồn ở núi Cao Muôn (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) là một trong những nghiên cứu về đa dạng sinh học đầu tiên vùng này, góp phần bổ sung dẫn liệu đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ngãi và vùng Trung Trường Sơn. Bài báo này công bố về thành phần loài chuồn chuồn đã được phát hiện ở Cao Muôn, trong đó có các loài bổ sung mới được công bố.
5p cathydoll3 14-02-2019 57 2 Download
-
Bài báo này trình bày những kết quả nuôi cá Niên thương phẩm ở miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian từ năm 2006-2007 do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi và Chi nhánh Ven biển Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga phối hợp thực hiện.
5p cathydoll3 14-02-2019 43 1 Download
-
Để góp phần đánh giá giá trị sinh học và giá trị đa dạng nguồn gen, bài báo này công bố danh mục thành phần loài cá của 2 xã Ba Nam và Ba Xa dựa trên số mẫu đã được thu thập và phân tích trong năm 2011 và 2012.
6p cathydoll1 09-01-2019 54 3 Download
-
Khu kinh tế Dung Quất được quy hoạch trở thành khu công nghiệp trọng tâm vùng Trung Trung Bộ nước ta, thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về rong biển tại khu vực. Đây là kết quả của hai chuyến khảo sát vào tháng 2 và tháng 9 năm 2012 tại Khu kinh tế Dung Quất trên 8 mặt cắt của đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh Quảng Ngãi: “Điều tra, khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học vùng biển Khu kinh tế Dung Quất (kể cả phần mở rộng), đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác hại môi trường đến đa dạng sinh học”.
7p miulovesmile 09-10-2018 69 3 Download
-
Mục tiêu của báo cáo này là bảo đảm các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng trong tỉnh Quảng Ngãi, các loài và nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm trong các hệ sinh thái trên cạn và thủy vực, nội địa và ven biển được bảo tồn và duy trì bền vững; phát triển dịch vụ hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm thúc đẩy phát triển bền vững lâu dài.
344p jangni9 23-05-2018 107 12 Download
-
Mục đích nghiên cứu bài viết nhằm đánh giá tính đa dạng các loài bướm thông qua các chỉ số đa dạng cũng như tìm hiểu sự phân bố của chúng ở vùng rừng núi Cao Muôn, góp phần phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái và cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng KBTTN.
10p jangni9 15-05-2018 76 3 Download
-
Đồ án tốt nghiệp..Trang 1..GVHD:Phạm Phú Song Toàn..TÊN ĐỀ TÀI:..TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI.TẬP TRUNG HUYỆN BÌNH SƠN-QUẢNG NGÃI..Họ và tên sinh viên: LÊ THỊ NHƢ VỸ.Lớp:..08MT..Khóa:..2008 - 2011..Ngành :..CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG..SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ..Lớp: 08 MT...Đồ án tốt nghiệp..Trang 2..GVHD:Phạm Phú Song Toàn..LỜI MỞ ĐẦU.Trong thời đại ngày nay “Môi trƣờng và sự phát triển bền vững” là chiến lƣợc.đƣợc nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế quan tâm.Để chiến lƣợc đó đƣợc thực.hiện tốt thì việc xử lý nƣớc thải đƣợc thải ra từ khu dân cƣ là một trong những yếu tố.
70p bautroibinhyen1 02-11-2016 161 8 Download
-
Nội dung báo cáo trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội; hiện trạng quản lý đa dạng sinh học và các phương pháp bảo tồn, hiện trạng các hệ sinh thái tự nhiên và phân vùng sinh thái trong quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
344p roongkloi 01-09-2017 128 21 Download