Dây chuyền công nghệ lắp ghép
-
Sau khi hoàn thành mô đun này, người học có khả năng: Xác định các bước làm việc cho việc gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế; miêu tả các quá trình gia công/ chế tạo (tiện, phay, khoan, mài) và các đặc tính kỹ thuật của chúng (sự di chuyển của chi tiết và dụng cụ, độ chính xác có thể đạt được); đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp; xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát chúng trong quá trình gia công;...
26p nhanmotchut_3 19-10-2016 94 6 Download
-
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Kỹ thuật 4 bài 14: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Kỹ thuật 4 bài 14: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
23p hoangbichhang_kt 06-08-2014 217 16 Download
-
Bài giảng "Kỹ thuật tổ chức thi công - Chương 1: Khái niệm chung về công nghệ lắp ghép" cung cấp cho người học các kiến thức nhập môn công nghệ lắp ghép bao gồm: Khái niệm kỹ thuật, công nghệ và dây chuyền công nghệ; nội dung cơ bản của môn học Công nghệ lắp ghép,... Mời các bạn cùng tham khảo.
9p tieu_vu10 15-04-2018 98 13 Download
-
Nội dung "Bài giảng Chương 2: Giao thức ghép nối (Interfacing Protocols)" giới thiệu đến bạn đọc về giao thức ghép nối và đặc điểm lập trình I/O. Đây là bài giảng tham khảo hữu ích dành cho các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin.
19p gaugau1905 03-12-2015 97 3 Download
-
Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, đồ án "Ứng dụng PLC S7-200 của Siemens điều khiển mô hình phân loại sản phẩm" giới thiệu đến các bạn những nội dung về phân tích yêu cầu công nghệ, vẽ sơ đồ ghép nối hệ thống với PLC S7 200 - CPU 224, thiết lập lưu đồ thuật toán,... Với các bạn chuyên ngành Kỹ thuật - Công nghệ thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
47p lynambg92 16-11-2015 1031 241 Download
-
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2..TẬP LÀM VĂN: TRẢ LỜI CÂU HỎI . ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC DANH SÁCH I. MỤC TIÊU : -HS biết dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó. - Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng. * Kĩ năng sống : - Giao tiếp - Hợp tác . - Tư duy sáng tạo : độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thông tin . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: 4 Tranh, SGK - HS : VBT III.
4p quangphi79 06-08-2014 305 17 Download
-
Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép là một trong những bài học hay nhất trong chương trình Công nghệ 8, các bạn cùng tham khảo những giáo án này nhé! Mục tiêu của bộ sưu tập này giúp giáo viên thuận tiện trong việc lựa chọn tư liệu để biên soạn giáo án giảng dạy của mình được tốt hơn, chuyên nghiệp hơn. Tại đây học sinh nắm chắc về nội dung bài học, hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy, biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy. Rèn luyện kỹ năng phân biệt được các chi tiết máy, rèn kỹ năng quan sát.
3p lyminhtrangcn 04-04-2014 335 30 Download
-
CÔNG TÁC HO ÀN THIỆN Hoàn thiện là phủ ra ngoài bề mặt của các bộ phận kết cấu, các chi tiết của công trình các lớp vật liệu với mục đích: bảo vệ công trình chống lại các tác động có hại của môi trường xung quanh; tăng tính thẩm mỹ và mức độ tiện nghi của công trình; đáp ứng các yêu cầu sử dụng. Hoàn thiện bao gồm một số các công tác chủ yếu sau đây: Trát, ốp, lát, láng, sơn, vôi và thi công các lớp đặc biệt khác nhau theo yêu cầu sử dụng....
6p suatuoiconbo 25-07-2011 195 66 Download
-
CẦN TRỤC DÙNG TRONG LẮP GHÉP 3-1. CÁC LOẠI CẦN TRỤC DÙNG TRONG LẮP GHÉP 3-1.1. Cột trục 1. Cấu tạo Là thiết bị cẩu lắp đơn giản, làm việc ổn định dựa trên sự ổn định của cột trục và hệ thống dây giằng. Phần cột trục (trụ) có thể bằng gỗ (gỗ hộp hoặc gỗ tổ hợp), có thể bằng thép (thép ống), sức nâng từ 3 tấn 30 tấn chiều cao tới 30m; bằng dàn thép sức nâng tới 50 tấn (có trường hợp sức nâng tới 100 tấn) cao tới 45m. Có thể đặt thẳng đứng hoặc nghiêng với trục thẳng đứng tới 100....
12p suatuoiconbo 25-07-2011 737 108 Download
-
CÁC THIIẾT BỊ DÙNG TRONG LẮP GHÉP 2-1. DÂY TREO 2-1.1. Dây thừng Được làm từ tre, đay, xơ dừa..., thường được dùng để nâng các vật nhẹ bằng phương pháp thủ công (với Puli hoặc tời quay tay). Thường được sử dụng để điều chỉnh hoặc kéo giữ cho các vật cẩu khỏi quay hoặc lắc theo phương ngang. Nếu dùng để cẩu thì ứng suất phát sinh cho phép trong dây phải 25 kG/cm2.
13p suatuoiconbo 25-07-2011 585 86 Download