
Dịch bệnh động vật thủy sản nuôi
-
Cá là một hệ keo đặc, được tạo nên từ màng ngăn, các sợi cơ và nội mạc. Các màng ngăn chia hệ cơ của cá thành những phần ngang và gồm chủ yếu là collagen và elastin. Chúng tạo nên trong màng ngăn một mạng lưới có cấu trúc nhỏ, chứa đầy dung dịch muối protit, chất nhờn. Gần giống cấu trúc với các động vật khác, nó bao gồm các mô cơ bản sau: mô cơ, mô liên kết, mô mỡ và mô xương....
44p
kecodon360
27-08-2013
106
29
Download
-
Báo cáo: Tình hình dịch bệnh của động vật thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và vai trò của chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản với các nội dung chính: Tổng quan về nuôi trồng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long; tình hình dịch bệnh của động vật thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long; quản lý dịch bệnh thủy sản;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
42p
vuhoang1995
28-09-2015
173
26
Download
-
Tỉ lệ sống là tỉ lệ cá sống sót sau 1 thời gian nuôi trên tổng số đàn vì thế rất khó xác định tỉ lệ sống, thường thì tỉ lệ sống chỉ mang tính chất tương đối. Có nhiều phươg pháp xác định tỉ lệ sống như đếm, dùng chài thu mẫu. Điều đó rất quan trọng cho năg suất thủy sản. Yếu tố ảnh hưởng là dịch bệnh, nguồn giống, di truyền, dinh dưỡng, mật độ nuôi, kinh nghệm quản lý ......
24p
phaipro1988
14-12-2009
492
217
Download
-
Tuy nhiên trong mấy năm gần đây, bệnh tôm, cá và các thuỷ đặc sản khác đã xuất hiện ở nhiều vùng trong cả nước, bệnh đã gây nhiều tổn thất cho phong trào nuôi trồng thuỷ sản. Sản phẩm làm ra không được thu hoạch hoặc chất lượng giảm không phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu, cho nên công tác phòng chống dịch bệnh cho nuôi trồng thuỷ sản đang đòi hỏi cấp bách.
30p
quynhanhhtt
28-04-2011
329
93
Download
-
Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 5 do Ths. Trương Đình Hoài có nội dung trình bày về Bệnh do Môi trường, dinh dưỡng và dịch hại gây ra trên động vật thủy sản (Bệnh không truyền nhiễm). Cùng tham khảo bài giảng để nắm bắt kiến thức một cách tổng hợp.
48p
but_xanh
26-06-2014
160
39
Download
-
Bài giảng An toàn sinh học trong trang trại nuôi cá biển hiện đại, công nghiệp giới thiệu đến bạn đọc những nội dung như: Một số bệnh thường gặp trên cá nuôi biển, chẩn đoán bệnh động vật thủy sản, một số biện pháp phòng chống dịch bệnh động vật thủy sản, xử lý, loại bỏ cá bị bệnh hoặc chết.
28p
vidinh678
28-12-2015
88
7
Download
-
Đề cương giúp người học nắm được các thông tin cơ bản về môn học Bệnh học thủy sản, nắm được các khái niệm cơ bản về bệnh học thủy sản; các yếu tố liên quan đến sự xuất hiện của dịch bệnh thủy sản; phương pháp sử dụng thuốc và hóa chất trong công tác phòng trị bệnh cho động vật thủy sản; những dấu hiệu bệnh lý, sự phân bố và lan truyền, phương pháp chẩn đoán và phương pháp phòng trị một số bệnh thường gặp gây nguy hiểm trên động vật thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
5p
koxih_kothogmih8
01-10-2020
91
7
Download
-
Đề cương chi tiết môn học giúp người học nắm được khái niệm cơ bản về bệnh học thủy sản; các yếu tố liên quan đến sự xuất hiện của dịch bệnh thủy sản; phương pháp sử dụng thuốc và hóa chất trong công tác phòng trị bệnh cho động vật thủy sản; những dấu hiệu bệnh lý, sự phân bố và lan truyền, phương pháp chẩn đoán và phương pháp phòng trị một số bệnh thường gặp gây nguy hiểm trên ĐVTS. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
5p
koxih_kothogmih8
01-10-2020
79
2
Download
-
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thành phần vi nấm trong môi trường ao nuôi cá tra và cá lóc thâm canh, đặc điểm bệnh học của vi nấm gây bệnh trên cá tra và cá lóc, hóa chất và thảo dược sử dụng phòng trị bệnh vi nấm. Từ đó cung cấp thông tin về vi nấm và bệnh do vi nấm trên cá, đóng góp các dữ liệu khoa học làm cơ sở đề xuất giải pháp phòng trị bệnh do vi nấm gây ra góp phần quản lý dịch bệnh tổng hợp và phát triển nghề nuôi cá bền vững.
204p
cotithanh321
06-08-2019
78
7
Download
-
Thông tư Số: 17/2014/TT-BNNPTNT Quy định về phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi. Thông tư do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành năm 2014.
20p
minhvanthuan
31-10-2014
97
1
Download
-
VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG KHOẢN 3, ĐIỀU 1 CỦA QUYẾT ĐỊNH SỐ 1790/QĐUBND NGÀY 28/10/2011 CỦA CHỦ TỊCH UBND TỈNH QUY ĐỊNH MỨC HỖ TRỢ GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI, THỦY SẢN ĐỂ KHÔI PHỤC SẢN XUẤT VÙNG BỊ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI, DỊCH BỆNH CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Quyết định số 49/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung...
3p
minhtri2205
29-05-2013
66
5
Download
-
Cũng như những loài thủy sản khác, cá cảnh sống trong các môi trường nước khác nhau. Những ảnh hưởng, tác động từ môi trường bao gồm các thay đổi từ nguồn nước, các thông số môi trường. Những thay đổi đó, tùy theo mức độ tác động nhiều hay ít mà gây ra ảnh hưởng với cường độ khác nhau đến sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản, dịch bệnh, màu sắc, tỉ lệ sống, độ đồng đều... Tác động của môi trường nước đến cá Đối với cá cảnh yếu tố màu sắc có vai trò rất quan trọng,...
3p
nkt_bibo48
23-02-2012
89
12
Download
-
1. Triệu chứng - Một hay nhiều núm vú hay cả tuyến sữa bị viêm thì vùng đó sẽ sưng to, nóng, đau và đỏ da. Nếu vắt sữa ra sẽ thấy dịch sữa lẫn máu, mủ nhờn, nhiều khi apse hình thành ở trong tuyến sữa. 2. Nguyên nhân - Do sữa bị đọng lại ở tuyến tiết sữa, dần dần bị phân huỷ dẫn đến viêm; cũng có khi bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn từ đồ lót ổ qua vết thương ở vú. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh - Nếu thỏ bị viêm vú thì trước hết...
2p
nkt_bibo48
21-02-2012
112
7
Download
-
1. Dấu hiệu bệnh lý - Các bào tử nấm bám vào mang phát triển thành các sợi nấm, phá hoại các tổ chức mang, lấp kín các mao huyết quản làm mất tác dụng hô hấp của mang. Mang chuyển màu hồng nhạt, hoặc trắng bạc. - Cá bệnh có các tơ mang sưng to, tiết dịch dính bết chúng lại với nhau. Hoạt động của mang bị cản trở, hô hấp khó khăn, cá thường nổi đầu, hay tập trung ở dòng nước chảy, bỏ ăn. Khi bệnh nặng, các khuẩn ty và bào tử nấm theo mạch...
2p
nkt_bibo48
21-02-2012
212
17
Download
-
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã bắt đầu vào đầu mùa mưa. Đây là thời điểm giao mùa giữa hai mùa nên động vật nói chung và động vật thủy sản nói riêng rất dễ bùng phát dịch bệnh do thời tiết thay đổi, làm cho các yếu tố môi trường nước có sự biến động không có lợi cho sự phát triển của thủy sản nuôi, Chi cục Thủy sản hướng dẫn cho người nuôi trồng thủy sản một số hiện tượng thường gặp trong nuôi trồng thủy sản, biện pháp quản lý môi trường nước trong ao...
3p
nkt_bibo47
20-02-2012
170
19
Download
-
1. Bệnh nhiễm khuẩn máu: 1.1.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. 1.2.Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ) . 1.3.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis) 2. Bệnh ký sinh trùng 2.1.Bệnh do Nguyên sinh động vật 2.2.Bệnh do giun sán. 2.3.Bệnh do giáp xác ký sinh. 3. Bệnh nấm thủy mi Trong nuôi cá bố mẹ, sản xuất giống nhân tạo hay nuôi thương phẩm, vấn đề dịch bệnh thường xảy ra. Bệnh là biểu hiện của trạng thái cơ thể bị xáo trộn do kết quả tác động qua lại giữa 3 nhân tố: cơ thể...
4p
nkt_bibo42
06-02-2012
168
21
Download
-
Bệnh hoại tử khối gan tuỵ (Necrotising hepatopancreatitis) Bệnh đốm nâu hay Bệnh ăn mòn phụ bộ · Đối tượng nhiễm: Tôm càng xanh, bệnh thường xảy ra sau khi nuôi 23 tháng trở đi · · Tác nhân gây bệnh: Chủ yếu do vi khuẩn Aeromonas Triệu chứng: Trên cơ thể tôm xuất hiện các đốm màu nâu và sau đó chuyển sang màu đen. Khi nhiễm bệnh, thường xuất hiện ăn mòn các phần phụ như đuôi, chân bụng, râu, trên thân tôm, hoạt động chậm chạp, con bị nặng sẽ chết · Biện pháp phòng trị bệnh: ...
5p
skkndayhoc
26-09-2011
112
29
Download
-
Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây nên khi môi trường bị nhiễm bẩn và ếch bị “sốc” . Triệu chứng: Dấu hiệu dễ nhận thấy là khi ếch bị nhiễm bệnh này thì sẽ giảm ăn và hoạt động chậm lại, ở dưới gốc đùi của ếch sẽ có những những vết đỏ do tụ huyết. Khi mức độ nhiễm bệnh cao thì những vết tụ huyết này sẽ lở loét ra và lúc này việc điều trị sẽ không hiệu quả. ...
4p
skkndayhoc
26-09-2011
154
26
Download
-
Bệnh sưng phổi kèm hỏng mắt Đối tượng nhiễm: Trên cả các giai đoạn phát triển của baba Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn hình que Triệu chứng: Ba ba mù cả hai mắt, lờ đờ thường là lên bờ nằm im một chỗ, khó thở, luôn ngóc đầu, há mồm. ăn kém rồi bỏ ăn. Mắt bị xung huyết, sưng mù, lòng đen bị lõm sâu, có rử mắt che kín.
3p
skkndayhoc
26-09-2011
128
20
Download
-
Nuôi các loài cá nói chung, cá trắm cỏ nói riêng trong chu kỳ nuôi thường gặp nhiều loại bệnh tấn công, gây hại. Các loài địch hại, bệnh được biết đến như vi khuẩn, virus, nấm, giun sán, các loài nguyên sinh động vật, ký sinh trùng….
5p
conan_2305
17-04-2011
270
27
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
