Đời sống tôn giáo Việt Nam
-
Trung Trung Đỉnh là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Phần lớn, các tác phẩm của ông đều viết về núi rừng Tây Nguyên, nơi ông đã từng sống và chiến đấu. Để làm nên thành công cho những trang viết của mình, nhà văn sử dụng nhiều biểu tượng gắn liền với văn hóa Tây Nguyên ngàn đời nhưng tiêu biểu vẫn là biểu tượng nhà rông, ngọn lửa và rượu cần. Bài viết tập trung phân tích biểu tượng văn hóa Tây Nguyên trong sáng tác của Trung Trung Đỉnh.
10p viling 11-10-2024 1 1 Download
-
Bài viết này làm rõ những nội dung cơ bản trong triết lý nhân sinh Phật giáo và những ảnh hưởng tích cực của nó đến đời sống xã hội Việt Nam hiện nay trên các phương diện đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, bảo vệ môi trường,... Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất khuyến nghị một số nhóm giải pháp nhằm phát huy hơn nữa những nhân tố tích cực, nhân văn của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam trong thời gian sắp tới.
7p viyoko 01-10-2024 7 1 Download
-
Bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả về vai trò của nghệ thuật trong cuộc sống và quá trình hội nhập của nghệ thuật Việt Nam vào bối cảnh nghệ thuật toàn cầu. Ảnh hưởng của nghệ thuật đối với văn hóa, thẩm mỹ và đặc biệt là sự cổ vũ cho tinh thần của con người trong cuộc sống hiện đại là vô cùng quan trọng và đáng kể. Tuy nhiên, trong thời đại mở cửa và hội nhập ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, việc giao lưu văn hóa và tôn trọng văn hóa dân tộc mà không làm mất bản sắc là điều cần thiết.
5p gaupanda051 13-09-2024 7 1 Download
-
Hò khoan Nam Trung Bộ là một loại hình dân ca đặc trưng của vùng đất từ Quảng Bình đến Bình Thuận. Qua các sách sưu tầm và nghiên cứu ca dao - dân ca, hò khoan được hiểu như một hình thức nghệ thuật biểu diễn mang đậm nét văn hóa và đời sống của người dân nơi đây. Những câu hò khoan không chỉ phản ánh tâm tư, tình cảm mà còn là phương tiện giao tiếp, giải trí trong lao động và sinh hoạt cộng đồng. Nghiên cứu về hò khoan giúp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 1 Download
-
Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Múa dân gian là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc Việt Nam, thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội và sinh hoạt cộng đồng. Các điệu múa dân gian thường phản ánh những hoạt động lao động, chiến đấu, và tín ngưỡng của người dân. Đặc điểm nổi bật của múa dân gian là sự kết hợp giữa âm nhạc, tiết tấu và động tác, tạo nên những màn biểu diễn sống động và đầy cảm xúc. Nghiên cứu và bảo tồn múa dân gian không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa mà còn góp phần giáo dục các thế hệ về giá trị truyền thống và lịch sử của dân tộc.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 10 0 Download
-
Hò sông nước Bắc Trung Bộ là một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc, phản ánh đời sống lao động và tình cảm của người dân vùng này. Các điệu hò như hò sông Mã, hò ví giặm, hò khoan, và hò mái nhì thường được hát trong các hoạt động lao động trên sông nước, tạo nên không khí phấn khởi và gắn kết cộng đồng. Những câu hò không chỉ mang tính giải trí mà còn là phương tiện giao tiếp, truyền tải những câu chuyện, tâm tư và ước vọng của người dân. Bảo tồn và phát huy hò sông nước Bắc Trung Bộ là một phần quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam.
3p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Dân ca quan họ Bắc Ninh là một trong những di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của Việt Nam, được UNESCO công nhận vào năm 2009. Với những làn điệu mượt mà, sâu lắng và phong cách hát giao duyên độc đáo, quan họ không chỉ là niềm tự hào của người dân Bắc Ninh mà còn là biểu tượng văn hóa của vùng Kinh Bắc. Những câu hát quan họ chứa đựng tình cảm chân thành, gắn kết cộng đồng và mang đậm bản sắc dân tộc. Chính vì vậy, dân ca quan họ Bắc Ninh xứng đáng được bảo tồn và phát huy trong đời sống hiện đại.
12p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Bàn về nghi thức gọi hồn và quan niệm nhà ở trong quan niệm của người Nùng ở Việt Nam; Sự biến đổi niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo của thanh niên dân tộc Chăm, tỉnh Bình Thuận hiện nay; Đền nợ nước trở thành con đường giải thoát cá nhân - trường hợp phật giáo Hòa Hảo; Tôn giáo cũng là một nguồn lực trí tuệ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
403p virabbit 06-03-2024 16 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hôn nhân của dân tộc thiểu số trong bối cảnh đa nguyên tôn giáo (qua trường hợp dân tộc Nộ Cống Sơn - Vân Nam, Trung Quốc); Lại bàn về cách gọi thuật ngữ “Công giáo”: Những nét đồng dị Việt Trung; Nghiên cứu tôn giáo bằng phương pháp xã hội học (Nghiên cứu trường hợp vai trò của người phụ nữ đối với các hoạt động Phật giáo);... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
413p virabbit 06-03-2024 14 5 Download
-
Bài viết trình bày những yếu tố cơ bản liên quan đến đời sống kinh tế của cộng đồng Chăm Islam theo cấp độ cá nhân, gia đình và cộng đồng qua phân tích số liệu thống kê khảo sát thực tế tại một số địa phương nơi có cộng đồng Chăm Islam sinh sống.
11p vimichaelfaraday 28-12-2023 17 6 Download
-
Bài viết này sẽ đi vào những vấn đề nêu trên. Tuy nhiên, do chủ đề nghiên cứu liên quan khá đa dạng và phức tạp, nhiều công trình còn chưa được công bố, nên sự so sánh và phân tích chỉ có tính tương đối, mang tính chủ quan của người viết nên chưa thể bao quát hết mọi góc cạnh của vấn đề.
15p visystrom 22-11-2023 6 2 Download
-
Nội dung bài viết nhằm khái quát một số công trình nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Tôn giáo trong 30 năm qua (1991- 2021) theo thời gian, từ đó để thấy được những vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề còn bỏ ngỏ làm định hướng cho nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Tôn giáo trong những năm tiếp theo.
19p visystrom 22-11-2023 30 4 Download
-
Lịch sử dân tộc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long trải qua rất nhiều thăng trầm. Bài viết chỉ ra những đóng góp của Phật giáo Nam tông Khmer trong sự phát triển của cộng đồng Khmer ở Việt Nam nói riêng, cộng đồng xã hội nói chung.
14p visystrom 22-11-2023 10 4 Download
-
Bài viết này nhìn lại chương trình thay thế cây xanh ở Hà Nội (gắn với sự kiện chính quyền Hà Nội muốn thực hiện thay đồng loạt 6.700 cây đô thị vào đầu năm 2015 đã làm dậy sóng dư luận cả nước) từ góc nhìn giao thoa giữa nghiên cứu văn hóa và nghiên cứu tôn giáo, cụ thể là từ quan điểm về vạn vật hữu linh (Animism) đã được khởi xướng từ cuối thế kỉ XIX trong học thuật quốc tế.
21p visystrom 22-11-2023 7 3 Download
-
Bài viết Công giáo trong vùng dân tộc thiểu số ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ trình bày quá trình du nhập và phát triển của Công giáo vào vùng dân tộc thiểu số ở khu vực các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ; Đời sống sinh hoạt tôn giáo.
25p visystrom 22-11-2023 8 3 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung sau: đặc điểm tình hình tôn giáo - cơ sở thực tiễn của chính sách tôn giáo; Chủ nghĩa Mác Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo; Luật pháp quốc tế và luật pháp ở một số nước về tôn giáo; Đời sống tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
241p kimphuong1142 16-11-2023 13 7 Download
-
Bài viết làm rõ quá trình hình thành Viện Đại học Hòa Hảo ở Long Xuyên (An Giang) năm 1970; vai trò của Phật giáo Hòa Hảo – một tôn giáo đặc trưng Nam bộ – trong việc thành lập Viện đại học cũng như mục tiêu, quan niệm đào tạo nhân lực phục vụ phát triển đồng bằng sông Cửu Long của Viện Đại học Hòa Hảo.
11p visystrom 22-11-2023 11 3 Download
-
Trong phạm vi bài viết này, với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu về triết lý giáo dục đạo đức trong kinh lá buông, tác giả bài viết muốn chuyển tải và chia sẻ một cách cơ bản tinh thần nhân văn của triết lý giáo dục trong kinh lá buông nhằm lan tỏa các giá trị văn hóa nền tảng, đồng thời cũng minh chứng cho đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đặc sắc trong lối sống của cộng đồng người Khmer.
21p visystrom 22-11-2023 15 4 Download
-
Bài viết Cây mía trong thực hành nghi lễ của người Tày, Thái và góc nhìn đối sánh với quan niệm về cây vũ trụ trong văn hóa của một số tộc người ở Việt Nam nhìn nhận, đối sánh tập tục dựng cây mía với cây nêu, cây vũ trụ. Từ đó, góp phần nhìn nhận về cây vũ trụ trong đời sống văn hóa một số tộc người ở Việt Nam trong quá khứ và còn dấu ấn cho đến ngày nay.
19p visystrom 22-11-2023 13 4 Download