Dòng tôm càng xanh
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa" nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đường di cư qua đập Phước Hòa, hỗ trợ cho hoạt động di cư của loài mục tiêu tôm càng xanh, qua đó góp phần góp phần bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản.
182p kimphuong555 08-04-2023 12 6 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa" nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đường di cư qua đập Phước Hòa, hỗ trợ cho hoạt động di cư của loài mục tiêu tôm càng xanh, qua đó góp phần góp phần bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản.
27p kimphuong555 08-04-2023 8 4 Download
-
Bài viết này nhằm đưa ra các đánh giá về hiện trạng và khả năng thích ứng của ĐDCQĐ ở PH cho TCX (M. rosenbergii) cũng như khả năng đi qua ĐDCQĐ dựa trên đặc điểm sinh học của TCX, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ĐDCQĐ ở PH khi xác định TCX là đối tượng mục tiêu của ĐDCQĐ.
11p lucastanguyen 01-06-2020 30 2 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp được thực hiện nhằm xây dựng cơ sở, mục đích phân vùng sinh thái môi trường đất nuôi tôm càng xanh phục vụ định hướng phát triển kinh tế xã hội và đồng thời thành phong trào mang tính phổ biến ở HTN, tỉnh Đồng Tháp; phân cụ thể vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh HTN.
95p maiyeumaiyeu08 01-09-2016 140 23 Download
-
Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm phân tích được thực trạng và tìm ra các luận cứ khoa học để phát triển nuôi tôm càng xanh nước lợ, giúp đa dạng hóa mô hình nuôi và đối tượng nuôi, ổn định kinh tế xã hội cho người dân vùng ven biển, đồng thời góp phần thích ứng với hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn ở ĐBSCL.
202p change05 08-06-2016 93 20 Download
-
Mục tiêu tổng quát: Phân tích được thực trạng và tìm ra các luận cứ khoa học để phát triển nuôi tôm càng xanh nước lợ, giúp đa dạng hóa mô hình nuôi và đối tượng nuôi, ổn định kinh tế xã hội cho người dân vùng ven biển, đồng thời góp phần ứng phó với hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn ở ĐBSCL.
31p change05 08-06-2016 97 9 Download
-
Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản: Khảo sát tình hình cung cấp và sử dụng thức ăn trong nuôi tôm càng xanh, cá tra và cá lóc ở đồng bằng sông Cửu Long.
70p kimkhanhkh 13-03-2014 189 39 Download
-
Là một loại cây thuộc họ xương rồng, không lá, không gai. Có nơi lại gọi là cây nọc rắn, cây càng tôm, cây xương khô, cây giao hay cây san hô xanh. Cây mọc hoang nhiều nơi. ở thôn quê, cây có thể dùng làm hàng rào
8p banmaixanh123456 05-08-2013 108 5 Download
-
Đặc điểm sinh học Tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii) phân bố ở khu vực Đông Nam Á, du nhập vào các vùng nhiệt đới trên thế giới và trở thành đối tượng quan trọng của nghề nuôi thủy sản. Châu Á là nơi sản xuất TCX hàng đầu, chiếm trên 95% tổng sản lượng toàn thế giới.
4p demnammopho123 28-06-2013 130 9 Download
-
Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài có kích thước lớn nhất trong các loài tôm nước ngọt, là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân nông thôn Việt Nam nói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng.
63p cauvongkhongsac 27-06-2013 136 18 Download
-
Tôm càng xanh đóng vai trò quan trọng thứ hai sau cá tra đối với sự phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt. Vì thế, nhà sản xuất giống không chỉ chú ý vào số lượng mà còn quan tâm đến chất lượng và tỷ lệ tôm đực - cái trong quần đàn. Sản xuất TCX toàn đực là một trong những giải pháp hữu hiệu cho nuôi trồng thủy sản hiện nay. Đặc điểm sinh học Tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii) phân bố ở khu vực Đông Nam Á, du nhập vào các vùng nhiệt đới trên thế...
8p cheepcheepnp 21-06-2013 124 20 Download
-
Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài có kích thước lớn trong các loài tôm nước ngọt, phân bố tự nhiên ở vùng Tây Nam Châu Á Thái Bình Dương. Ở Việt Nam tôm càng xanh phân bố tự nhiên chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ, là một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế, tiềm năng xuất khẩu lớn, lợi tức thu được từ việc nuôi tôm khá cao. Theo FAO (2002), tổng sản lượng tôm càng xanh trên thế giới đạt trên 119.000 tấn, đạt giá trị 410 triệu USD vào năm 2000....
63p canhchuon_1 20-06-2013 80 17 Download
-
Tôm càng xanh (TCX) (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) là loài tôm nƣớc ngọt có kích thƣớc lớn nhất trong họ Palaemonidae, chỉ phân bố ở vùng Tây Nam châu Á Thái Bình Dƣơng (Nguyễn Việt Thắng, 1993). Là một đối tƣợng thủy sản quan trọng trong sản xuất và khai thác, TCX đƣợc thuần dƣỡng để sản xuất tại nhiều khu vực trên thế giới. Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long có sản lƣợng tôm lớn nhất nƣớc....
53p canhchuon_1 19-06-2013 83 12 Download
-
Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là một trong những đối tượng nuôi quan trọng và phổ biến ở nước ngọt, đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Độ mặn tốt nhất cho tôm giai đoạn ấu trùng là từ 10-12 phần ngàn.
3p trangnguyen_1 17-06-2013 102 9 Download
-
.Việc phân tích các yếu tố thủy lý hóa và vi sinh được tiến hành trên mẫu nước, ấu trùng tôm và Artemia. Tổng lượng vi khuẩn có trong nguồn nước giếng, nước biển và nước dùng để ương ấu trùng biến động từ 10^1 cho tới 10^5 cfu/ml, nhưng nó hiện diện ở mức cao hơn trong nước thu ở các bể ương ấu trùng.
2p lucky_1 15-06-2013 94 9 Download
-
Tham khảo tài liệu 'nuôi giữ tôm càng xanh qua đông', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
3p lichxanh 06-06-2013 43 5 Download
-
Một số bệnh thường gặp 1/ Bệnh đóng rong Lý do của bệnh đóng rong là do Zoothamnium sp. hoặc các loại Protozoa bám trên vỏ và mang tôm làm tôm stress nếu bị nặng thường tôm sẽ không thể lột vỏ được. Nếu người nuôi tôm không trị được thì sau này tôm sẽ từ từ bỏ ăn, yếu đi và chết. Nhận diện bệnh đóng rong và cách kiểm tra: Kiểm tra tôm trong sàn ăn (vó),
3p lichxanh 06-06-2013 74 5 Download
-
MACROBRACHIUM ROSENBERGII) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH Nghề nuôi tôm càng xanh hiện đang phát triển nhanh ở nước ta đã đem lại lợi ích đáng kể về mặt kinh tế và xã hội, đặc biệt là ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích nuôi và sự thâm canh hóa cũng làm xuất hiện nhiều dạng bệnh trên đối tượng nuôi này. Trong số các bệnh thường gặp ở tôm càng xanh thì bệnh đục cơ là bệnh đã gây thiệt hại ở nhiều nơi như Ấn độ, Đài loan, Trung Quốc và Việt...
2p lichxanh 06-06-2013 106 8 Download
-
Một thí nghiệm về tỉ lệ sống, sinh trưởng và khả năng sử dụng thức ăn được thực hiện trên đối tượng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) giai đoạn giống (4,31± 0,18g) ở các hàm lượng NH3 khác nhau (0,015 mg/L (đối chứng), 0,5, 1,0 và 1,5 mg/L) trong 60 ngày với biến động pH 7,53± 0,04 và nhiệt độ 24,0± 2,5oC.
1p lucky_1 05-06-2013 87 7 Download
-
Tôm và các loài giáp xác khác đều lột vỏ để tăng trưởng. Trường hợp tôm càng xanh không lột vỏ là do nguồn thức ăn cung cấp cho tôm không thoả đáng; nguồn nước ao nuôi bẩn, ô nhiễm, lượng oxy hoà tan trong nước không đủ cho nhu cầu hô hấp của tôm; tôm bị bệnh như bệnh đóng rong... Cách khắc phục Để giúp tôm lột xác phải tạo điều kiện môi trường sống tốt và đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho tôm. - Tập tính của tôm là ăn tạp thiên về động...
3p vuvonp 04-06-2013 109 9 Download