Động vật ngành giun đốt
-
Chương 8: Ngành Giun đốt (Annelida) trình bày các kiến thức đại cương về ngành Giun đốt, hệ thống học Giun đốt giúp bạn đọc hiểu rõ hơn thế nào là giun đốt, cấu tạo, cơ chế sinh sản, phát triển,... Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
25p voxatientuu 22-04-2015 182 20 Download
-
(NB)Dưới đây là tài liệu Thực tập Động vật không xương sống. Tài liệu này gồm có những nội dung sau: Ngành động vật nguyên sinh; ngành ruột khoang Clenterata; giun đũa lợn - Ascris Suum, ngành giun đốt, ngành chân khớp, ngành thân mềm. Với các bạn chuyên ngành Sinh học thì đây là tài liệu hữu ích.
73p maiyeumaiyeu07 31-08-2016 182 27 Download
-
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 10 trình bày về động vật không có xương sống. Nội dung cụ thể gồm có: Các ngành động vật nguyên sinh (Protozoa), ngành Thân lỗ (Porifera), ngành Ruột khoang (Coelenterata), ngành giun dẹp (Plathelminthes), ngành giun tròn (Nematoda) và các ngành động vật có thể xoang giả (Pseudocoelum), ngành Thân mềm (Mollusca), ngành Giun đốt (Annelida), ngành Chân khớp (Arthropoda), ngành Da gai (Echinodermata).
23p hihihaha2 03-12-2016 119 15 Download
-
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y giúp người học hiểu và nắm được những vấn đề đại cương về ký sinh trùng, giun sán ký sinh, các bệnh ký sinh trùng thường gặp ở gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống; giúp sinh viên biết cách chẩn đoán phát hiện ký sinh trùng ở vật nuôi và phương pháp phòng trị hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
8p koxih_kothogmih8 01-10-2020 84 7 Download
-
Bài giảng Động vật học - Chương 6 giới thiệu về ngành giun đốt - Annelida. Nội dung chính trong chương này gồm có: Đặc điểm cấu tạo ngành giun đốt, hệ thống giun đốt, nguồn gốc tiến hóa ngành giun đốt. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
17p nhanmotchut_5 01-11-2016 201 20 Download
-
Bài giảng Động vật xoang thứ sinh ngành giun đốt ( Annelida) nêu lên đặc điểm cấu tạo, phân loại giun đốt; chủng loại phát sinh ngành giun đốt và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. Với các bạn chuyên ngành Sinh học thì đây là tài liệu hữu ích.
16p cocacola_04 19-10-2015 188 9 Download
-
Có khoảng đến 7000 loài, đây là nhóm động vật đầu tiên trong hệ thống tiến hóa...
12p cudenhieu 24-08-2011 97 13 Download
-
Có mối quan hệ mật thiết giữa động vật thân mềm với giun đốt. Tuy nhiên có sự sai khác trong sơ đồ cấu trúc cơ thể chứng tỏ từ nguồn gốc chung 2 ngành đã sớm tách ra thành 2 nhánh. Giun đốt tiến hoá theo hướng hoạt động sống khá tích cực, củng cố chia đốt, hình thành chi bên và hình thành phần đầu (đầu hoá).
5p heoxinhkute10 20-01-2011 151 15 Download
-
Căn cứ vào các mẫu vật hoá thạch, chứng tỏ rằng động vật có mang được hình thành rất sớm (từ kỷ Cambri), chúng được hình thành từ tổ tiên gần với giun đốt và sớm có hướng tiến hoá riêng.Bằng chứng là các giáp xác cổ (Remipedia, Cephalocarida và Anostraca), đều thể hiện đặc điểm chung của tổ tiên của giun đốt, tùy theo mức độ biểu hiện khác nhau như cơ thể phân đốt đồng hình, có nhiều đốt, tất cả hay phần lớn còn giữ đặc điểm phần phụ hai nhánh, còn chưa tách biệt rõ ràng...
5p heoxinhkute10 20-01-2011 120 6 Download
-
Hiện nay biết có khoảng 350 loài sống ở biển, chui rúc trong đáy cát hoặc bùn, các vỏ rỗng của các vật khác, kể cả độ sâu 7.000 – 10.000m. Căn cứ vào đặc điểm trứng phân cắt xoắn ốc, sự có mặt của ấu trùng trochophora và lá phôi giữa chia đốt trong một giai đoạn phát triển nên nhiều ý kiến cho rằng nhóm động vật này thuộc vào ngành Giun đốt bị mất đốt do đời sống chui luồn trong bùn đất. ...
5p heoxinhkute10 20-01-2011 118 9 Download
-
Theo nhiều tài liệu trước đây thì động vật mang râu (Pogonophora) được coi là một ngành của động vật có miệng thứ sinh (Deuterostomia) (Abrikokov, 1970; Cleveland P. Hickman, 1873; Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang (1978), Đặng Ngọc Thanh và Thái Trần Bái, 1982, Thái Trần Bái, 2000…). Robert D. Banes 1991 lại xếp nhóm động vật này thành một ngành riêng thuộc động vật có miệng nguyên sinh (Protostomia) đứng sau giun đốt. Thái Trần Bái (2001, 2004) lại coi là một lớp ủa ngành Giun đốt. ...
6p heoxinhkute10 20-01-2011 205 8 Download
-
Ngành Có móc có khoảng 70 loài, cơ thể hình giun, kích thước nhỏ (khoảng vài cm), sống trên cạn, có móc ở phần phụ chuyển vận, di chuyển chậm chạp. Phân bố rộng ở các vùng nóng ẩm của nhiệt đới, thường sống dưới các thảm lá mục, vỏ cây khô (hình 8.3).Động vật Có móc vừa có nhiều đặc điểm của Giun đốt, vừa có nhiều đặc điểm của Chân khớp. Các đặc điểm đó thể hiện như sau: Cơ thể phân đốt đồng hình, mỗi đốt có đôi chi bên không phân đốt, có móc (vuốt) ở...
7p heoxinhkute10 20-01-2011 142 9 Download
-
Hệ cơ phát triển Cấu tạo cơ theo kiểu bao cơ liên tục ở các ngành giun như giun dẹp, giun tròn và giun đốt không còn thích hợp đối với chân khớp khi cơ thể bị đóng khung trong bộ xương ngoài. Từ bao cơ đã tiến hoá để hình thành các bó cơ vận động từng phần hoặc từng đốt của cơ thể. Quá trình này được bắt đầu từ động vật giun đốt có lối vận động tích cực bằng chi bên.
13p heoxinhkute10 20-01-2011 270 23 Download
-
. Sinh học và sinh thái Là nhóm động vật phát triển phong phú trong môi trường xa lạ với nhiều nhóm sinh vật khác (nhiều chất độc như H2S, CH4, ở đáy sâu đại dương thiếu ánh sáng và chịu áp suất lớn…). Việc phát hiện được động vật Mang râu thuộc phân lớp Vestimentifera có sinh khối lớn, phát triển mạnh nhờ vào vi khuẩn hoá tổng hợp sống cộng sinh đã đặt ra nhiều vấn đề mới cho việc nghiên cứu dinh dưỡng của động vật. C ...
5p heoxinhkute10 20-01-2011 105 12 Download
-
Việc xác định nguồn gốc của chân khớp đã cho thấy chúng có nguồn gốc từ giun nhiều tơ (trước đây người ta đã xếp chung động vật giun đốt và chân khớp vào một nhóm chung được gọi là ngành phân đốt (Articulata). Con đường chuyển từ giun đốt sang chân khớp là theo hướng phức tạp hoá cấu tạo cơ thể, cụ thể là sự phân đốt từ đồng hình sang dị hình, phức tạp hoá cấu trúc vỏ cơ thể như hoàn chỉnhbiểu bì, phân hoá bao biểu mô cơ thành bó cơ, hình thành thể xoang...
5p heoxinhkute10 18-01-2011 359 24 Download
-
Đánh dấu một bước tiến hóa mới của giới động vật về mặt tổ chức cấu tạo cơ thể (xuất hiện xoang cơ thể chính thức, hình thành đầy đủ các cơ quan) Đặc điểm xác định: - Cơ thể có xoang cơ thể chính thức, có hệ tuần hoàn kín - Cơ thể phân đốt
17p trand4c 28-11-2010 298 83 Download
-
Kiến thức: HS nêu được đặc điểm cấu tạo,dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt. Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá của giun đất so với giun tròn. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: ý thức hoạt động nhóm, bảo vệ động vật có ích.
6p bavapen1209 20-11-2010 172 3 Download
-
Chỉ ra được 1 số đại diện giun đốt phù hợp với lối sống. Nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt. - Rèn kỹ năng quan sát, tổng hợp kiến thức. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
5p lenovo1209 31-10-2010 152 6 Download
-
HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất - đại diện cho ngành giun đốt. Chỉ rõ sự tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
5p lenovo1209 31-10-2010 370 12 Download
-
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs chỉ ra 1 số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống và nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sành, tổng hợp lại kiến thức. - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật.
5p lenovo1209 31-10-2010 164 18 Download