Dược liệu chứa saponin
-
Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước, có tác dụng nhũ hóa và tẩy sạch. Phá vỡ hồng cầu Định tính, định lượng. Độc đối với cá và động vật máu lạnh : tăng tính thấm biểu mô đường hô hấp.Kích ứng niêm mạc Tạo phức với cholesterol.Các dược liệu chứa saponin : Cam thảo, Ngưu tất, Nhân sâm, Tam thất, Viễn Chí, Cát cánh, Rau má, Ngũ gia bì, Mạch môn
33p minhhai_m1 19-08-2011 1176 185 Download
-
Saponin có một số tính chất :Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt,Làm vỡ hồng cầuĐộc với cáKích ứng niêm mạc Tạo phức với cholesterol hoặc dẫn chất 3-β-hydroxysteroid.Đa số có vị đắng Tan trong nước, cồn, rất ít tan trong aceton, ether, hexan. Khó bị thẩm tích Phần genin dễ kết tinh.Hơn 80 loài thực vật có saponin Ví dụ : Nhân sâm, Tam thất, Cam thảo bắc, Bồ kết, Rau má,…
36p minhhai_m1 19-08-2011 221 58 Download
-
Định nghĩa saponin, cấu trúc hóa học, phương pháp kiểm nghiệm, phương pháp chiết xuất, tác dụng và công dụng, các dược liệu chứa saponin là những nội dung chính của bài giảng "Dược liệu chứa saponin". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
37p ttv_vuvu 13-10-2015 822 200 Download
-
Đề cương môn Dược liệu giúp các bạn học sinh tự rèn luyện, củng cố kiến thức của bản thân, nâng cao hiệu quả học tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
19p sieunhanmacsip 16-12-2021 23 4 Download
-
Đề tài “Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây Đinh lăng” được thực hiện nhằm đóng góp một phần khảo sát sơ bộ về thành phần hóa học của rễ và trong các phân đoạn chiết tách rễ của cây Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), so sánh thành phần hóa học giữa thân và rễ Đinh lăng, cung cấp thêm những vấn đề có liên quan đến dược liệu như tổng quan về thực vật học, tác dụng dược lý, công dụng và một số bài thuốc có chứa Đinh lăng.
102p inception36 25-11-2021 76 14 Download
-
Đề tài tiến hành với mục đích nghiên cứu thành phần saponin từ cây Râu hùm và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập. Từ đó tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm ra các phương thuốc mới cũng như giải thích được tác dụng chữa bệnh của các cây thuốc cổ truyền Việt Nam.
58p closefriend04 17-10-2021 17 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tạo được vi nang chứa hoạt chất kháng viêm ibuprofen bằng phương pháp bay hơi dung môi phù hợp ứng dụng trên vật liệu dệt, sử dụng chất hoạt động bề mặt tự nhiên quillaja saponin và dung môi không halogen ethyl acetate.
27p phongtitriet000 08-08-2019 47 6 Download
-
Thành phần hóa học quả mướp chứa chất đắng, saponin, chất nhầy, xylan, mannan, galactan, lignin, mỡ, protein 1,5%. Trong quả tươi có nhiều choline, phytin, các acid amin tự do như lysin, arginin, acid aspartic, glycin, threonin, acid glutamic, alanin, tryptophan
4p banmaixanh123456 02-08-2013 78 2 Download
-
Cây dạ cẩm hay còn gọi là cây loét mồm (Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don), họ cà phê (Rubiaceae), từ lâu đã được nhân dân ở một số địa phương vùng núi phía Bắc nước ta sử dụng để chữa các vết loét ở miệng. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây, nhất là lá và ngọn non. Về mặt hóa học: trong dạ cẩm có alkaloid, tanin và saponin. Theo y học cổ truyền, dạ cẩm có vị ngọt, hơi đắng, tính bình. Với công năng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Trên...
3p ngocminh84 03-10-2012 98 5 Download
-
Tam thất có hai tác dụng chính là cầm máu và bổ dưỡng do chứa saponin triterpen là ginsenozid, một hoạt chất quý của nhân sâm. Gần đây, tam thất còn được dùng trong một số trường hợp ung thư (phổi, tuyến tiền liệt, vòm họng, vú) với kết quả tốt. Tam thất Thành phần hóa học Rễ củ tam thất có các chất như Acid amin, hợp chất có nhân Sterol, đường, các nguyên tố Fe, Ca và đặc biệt là 2 chất Saponin: Arasaponin A, Arasaponin B. Saponin trong tam thất ít độc. Bộ phận dùng: Tam thất trồng...
3p nkt_bibo36 13-01-2012 142 13 Download
-
Tri mẫu ( Rhizoma Anemarrhenae) là thân rễ khô của cây Tri mẫu ( Anemarrhenae Aspheloides) thuộc họ Hành tỏi ( Liliaceae). Vị đắng, tính hàn qui kinh Tỳ, Vị, Thận. Có tác dụng thanh nhiệt, tư âm, nhuận phế, sinh tân. Tri mẫu ( Rhizoma Anemarrhenae) là thân rễ khô của cây Tri mẫu ( Anemarrhenae Aspheloides) thuộc họ Hành tỏi ( Liliaceae). Vị đắng, tính hàn qui kinh Tỳ, Vị, Thận. Có tác dụng thanh nhiệt, tư âm, nhuận phế, sinh tân. Thành phần chủ yếu: Tri mẫu có chất Saponin gọi là Asphonin, ngoài ra có một số chất...
3p nkt_bibo36 13-01-2012 115 7 Download
-
Cây đinh lăng không những là cây cảnh được ưa thích mà còn là loại cây mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Cây đinh lăng hay còn có tên khác là đinh lăng lá nhỏ, cây Gỏi cá, Nam dương lâm. Tên khoa học là Polyscias fruticosa (L.) Harms thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Thành phần hóa học của vỏ rễ và lá cây đinh lăng chứa saponin, alkaloid, vitamin B1, B2, B6, C, 20 acid amin, glycosid, alkaloid, phytosterol, tanin, acid hữu cơ, tinh dầu, nhiều nguyên tố vi lượng, đường, lá còn chứa saponin triterpen....
3p nkt_bibo36 13-01-2012 226 48 Download
-
Dược liệu Việt nam có tiềm năng rất lớn trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân và nhiều cây thuốc đã có tác dụng đặc hiệu với một số bệnh. Trong số đó phải kể đến Cây Giảo cổ lam Việt Nam. Qua nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới, GCL có tác dụng điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa của cơ thể như rối loạn mỡ máu, đường huyết, huyết áp, tim mạch. Thành phần hoạt chất trong cây GCL rất đặc biệt, có nhiều saponin giống Nhân Sâm giúp chống lại...
4p nkt_bibo33 08-01-2012 128 17 Download
-
Thiên môn đông còn gọi là thiên môn, tóc tiên leo, dây tóc tiên, vạn tuế đằng… Bộ phận dùng là rễ phình ra thành củ; trước khi dùng thường rút bỏ lõi giữa. Trong rễ củ có các saponin steroid, đường, chất dính, acid amin… Theo Đông y, thiên môn đông vị ngọt đắng, tính rất hàn, vào các kinh phế và thận. Có tác dụng tư âm, thanh nhiệt, thanh phế nhuận táo. Dùng cho các trường hợp phế âm hư, thận âm hư có các triệu chứng ho khan, đờm đặc dính, ít đờm, khái huyết, đau...
4p nkt_bibo29 02-01-2012 66 3 Download
-
Tên thuốc: Folium Eriobotryae. Tên khoa học: Eriobotrya japonica Lindl Họ Hoa Hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: lá, lấy lá bánh tẻ (tức dày, không già, không non). Lá tươi nặng được 40g, màu xanh lục hay hơi nâu hồng, không vụn nát, không lẫn lá úa rụng, không sâu là tốt. Thành phần hoá học: lá có saponin, vitamin B (độ 2,8mg trong 1g), có acid Ursolic, acid Oleanic và Caryophylin. Tính vị: vị đắng, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Phế và Vị. Tác dụng: thanh Phế hoà vị, giáng khí hoá đờm. Chủ trị: trị tức ngực,...
4p nkt_bibo19 07-12-2011 96 6 Download
-
Saponin steroid : nguyên liệu bán tổng hợp thuốc steroid. - Nguồn Diosgenin : Dioscorea spp., Dioscoreaceae - Nguồn Hecogenin : Agave sisalana Perr., A. fourcroydes Lem., Amaryllidaceae - Nguồn...
8p minhhai_m1 19-08-2011 497 75 Download
-
Tham khảo tài liệu 'dược liệu chứa saponin 2', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
15p minhhai_m1 19-08-2011 286 84 Download
-
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN LÊN SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC SAPONIN VÀ TÁC DỤNG TĂNG LỰC CỦA SÂM VIỆT NAM TÓM TẮT Mở đầu: Sâm Việt nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv. Araliaceae) là một loài Panax mới, cho đến nay chỉ mới phát hiện ở Việt nam. Hiện nay sâm Việt nam chỉ được dùng dưới dạng phơi sấy khô chứ chưa có nghiên cứu nào về bào chế dạng hồng sâm như Sâm Triều Tiên. Mục tiêu: Mục đích của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của việc chế biến Sâm...
17p google111 11-05-2011 167 24 Download
-
Cây cỏ xước còn gọi là ngưu tất nam, thành phần trong cỏ xước chủ yếu là nước protide, glucide, xơ, tro... chứa acide oleanolic. Hạt có chứa hentriacontane và saponin... Theo Đông y, cỏ xước có vị chua, đắng, tính bình (có tài liệu nói tính mát), tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, làm lưu thông huyết, còn có khả năng chống viên tốt ở giai đoạn mạn và cấp tính, tác dụng bổ gan thận, mạnh gân cốt, được sử dụng để chữa viêm khớp, phụ nữ sau sinh máu hôi không sạch làm giảm cholesterol...
5p vachmauthu6_2305 05-04-2011 153 11 Download
-
Công dụng: Chủ yếu được dùng làm thuốc chữa sỏi thận và lợi tiểu do hoạt chất saponin triterpenic có tên là soyasaponin 1 có tác dụng ức chế quá trình tạo sỏi canxi oxalat. Ngoài ra, kim tiền thảo cũng được dùng làm thuốc chữa sỏi mật, viêm gan, sốt vàng da, phù thũng. Liều dùng 1 ngày 15 - 30 g dược liệu khô, sắc uống. Còn phối hợp với các vị thuốc khác. Hình thái: Cây thảo mọc bò, sau đứng thắng, cao 0,3 - 0,5 m, ngọn non dẹt, có khía và lông tơ trắng. Lá...
6p traxanh1209 05-01-2011 133 12 Download