intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Fecl3

Xem 1-20 trên 38 kết quả Fecl3
  • Nghiên cứu này khảo sát các phương pháp thu hồi sinh khối chủng vi khuẩn lam Planktothrix spiroides (PHO), một nguồn tiềm năng cho sản xuất phân bón sinh học nhờ khả năng sinh tổng hợp IAA. Các phương pháp kết bông khác nhau đã được thử nghiệm, bao gồm thay đổi pH, sử dụng FeCl3 và chitosan.

    pdf14p vimitsuki 30-03-2025 5 0   Download

  • Nghiên cứu đã tổng hợp vật liệu Laterit biến tính nhiệt kết hợp phủ nano Fe3 O4 trên nền Laterit đá ong tự nhiên thu thập tại xã Nam Dong, tỉnh Đắk Nông bằng phương pháp nhiệt và phương pháp đồng kết tủa hỗn hợp dung dịch các muối FeSO4 và FeCl3.

    pdf7p gaupanda047 12-08-2024 5 1   Download

  • Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của phèn sắt (FeCl3) trong xử lý nước thải giặt ủi thông qua quá trình keo tụ-tạo bông. Dưới điều kiện tối ưu (pH 6,5 và liều lượng 80 mg/L), FeCl3 đạt được hiệu suất xử lý cao, loại bỏ 93% TSS, 91,67% độ đục và 89,7% phospho.

    pdf9p viyamanaka 06-02-2025 4 1   Download

  • Trong nước tồn tại nhiều chất lơ lửng khác nhau. Các chất này có thể dùng phương pháp xử lý khác nhau tùy vào kích thước của chúng: d 10-4 mm : dùng phương pháp lắng lọc. d gọi là phương pháp keo tụ trong xử lý nước. Để thực hiện quá trình này người ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp : Al2(SO4)3; FeSO4; hoặc FeCl3.

    pdf40p doantoan22 06-05-2013 292 67   Download

  • Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu giải pháp tối ưu hóa phèn sắt (FeCl3) và Polymer trong xử lý nước tại Công ty CP Đầu tư và Kinh doanh nước sạch Sài Gòn" là làm sáng tỏ tính hiệu quả của việc sử dụng hóa chất phèn sắt (FeCl3) và Polymer trong xử lý nước tại Nhà máy nước trực thuộc Công ty CP Đầu tư và Kinh doanh nước sạch Sài Gòn.

    pdf121p bigdargon05 02-12-2022 25 7   Download

  • Đề tài này nghiên cứu những đặc điểm cơ cấu cũng như những đặc tính hóa lý của montmorillonite, từ đó nghiên cứu khả năng xúc tác của khoáng sét montmorillonite KSF trong phản ứng tổng hợp đa thành phần Biginelli tổng hợp 3,4-Dihydropirimidin-2-(1H)-on (DHPMs) trong môi trường không dung môi (5-Etoxycarbonyl-4-(phenyl)-6-metyl-3,4- dihydropirimidin-2(1H)-on).

    pdf82p cucngoainhan2 02-11-2021 24 4   Download

  • Đề tài này nghiên cứu những đặc điểm cơ cấu cũng như những đặc tính hóa lý của montmorillonite, từ đó nghiên cứu khả năng xúc tác của khoáng sét montmorillonite KSF trong phản ứng tổng hợp đa thành phần Biginelli tổng hợp 3,4-Dihydropirimidin-2-(1H)-on (DHPMs) trong môi trường không dung môi (5-Etoxycarbonyl-4-(phenyl)-6-metyl-3,4- dihydropirimidin-2(1H)-on).

    pdf82p tradaviahe16 02-03-2021 28 7   Download

  • "Giáo án Hóa học 12 - Bài 39: Thực hành tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom" giúp các em học sinh điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt và các hóa chất cần thiết; thử tính oxi hóa của K2Cr2O7; Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.

    pdf4p youtubeandhuuich 24-09-2020 80 2   Download

  • Khóa luận tốt nghiệp Hóa hữu cơ: Tổng hợp dẫn xuất 3,4-dihydropirimidin-2(1h)-on dùng xúc tác FeCl3.6H2O tẩm trên chất mang rắn montmorillonite KSF trong điều kiện không dung môi nêu lên tổng quan; thực nghiệm (hóa chất và thiết bị, điều chế xúc tác, quá trình tối ưu hóa,...); kết quả.

    pdf82p maiyeumaiyeu01 29-06-2016 76 6   Download

  • Câu 1: Hoà tan hết 20,45 gam hỗn hợp gồm FeCl3 và NaF (có cùng số mol) vào nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 55,75. B. 43,05. C. 43,50. D. 14,35. Câu 2: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng (dư) thấy...

    pdf5p nonamer193 17-06-2013 77 10   Download

  • Dùng ống đong lấy 200 mL nước cất cho vào erlenmeyer 250 mL và đem đun sôi trên bếp điện. Tắt bếp và lấy 5 mL thêm từng giọt dung dịch FeCl3 1 N (màu vàng) vào erlen. Ta thu được keo dương Fe(OH)3 màu nâu sẫm. Bề mặt keo bị phản ứng một phần:Khi đã thêm hết 5 mL thì lấy bình ra khỏi bếp để nguội ngoài không khí.

    doc3p krac24 18-04-2013 82 9   Download

  • 1. KMnO4: tinh thể màu đỏ tím. 2. K2MnO4: lục thẫm 3. NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2 4. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng 5. CaC2O4 : trắng Nhôm 6. Al2O3: màu trắng 7. AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì lẫn FeCl3 8. Al(OH)3: kết tủa trắng 9. Al2(SO4)3: màu trắng. Sắt 10. Fe: màu trắng xám 11. FeS: màu đen 12. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 13. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ 14. FeCl2: dung dịch lục nhạt 15. Fe3O4(rắn): màu nâu đen 16. FeCl3: dung dịch vàng nâu 17. Fe2O3: đỏ 18. FeO : đen. 19....

    doc3p congchuabongbong_286 09-12-2012 181 32   Download

  • Thực hiện các thí nghiệm sau đây: Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo (4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường Đun etanol với H2SO4 đặc ở 1400C (6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH (8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 (10) Cho glixerol tác dụng với Na Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá...

    doc4p queenmary_ls 12-09-2012 418 76   Download

  • Bài 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi điều kiện nếu có) FeS = H2S= S= Na2S= ZnS= ZnSO4 H2S= SO2 = SO3 =H2SO4 Bài 2: a. Làm thế nào để nhận biết từng khí H2, H2S, CO2, CO trong hỗn hợp của chúng bằng phương pháp hoá học. b. Nhận biết các lọ chứa các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: K2SO4; NaOH; Na2CO3; K2SO3; Cu(NO3)2; HCl; NaCl. Bài 3: Từ FeS2, NaCl, H2O, không khí, chất xúc tác có đủ, điều chế các chất sau: FeCl3, Fe2(SO4)3,...

    pdf2p nkt_bibo42 03-02-2012 85 5   Download

  • ĐẾ 1 A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Câu 1. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s2 2s2 2p4. C. [Ne] 3s2 3p6. B. 1s2 2s2 2p6. D. [Ar] 4s2 4p6. Câu 2. Chọn hợp chất của lưu huỳnh có tính tẩy màu. A. H2SO4. B. H2S. C. SO2. D. SO3. Câu 3. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh? A. O2. CuCl2. B. SO2. C. FeCl3. D. Câu 4. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số...

    pdf4p nkt_bibo42 03-02-2012 724 83   Download

  • Câu 1: Cho các chất sau:HNO3, Na2SO4, CH3COOH, C2H5OH, H2SO4, CH3COONa, FeCl3, H2O .Số chất phân li hoàn toàn thành ion trong dung dịch là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

    pdf5p dinhtrang1189 27-12-2011 293 82   Download

  • Câu I (1,5 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra khi . 1/ Nhúng thanh kim loaị Mg vào dd CuSO4. 2/ Nhúng thanh kim loaị Ag vào dd CuCl2. 3/ Nhúng một mẫu kim loại K vào dd CuCl2. 4/ Cho từ từ dd HCl cho đến dư vào dd hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3. Câu II (2,0 điểm) Hãy dùng một chất để phân biệt các dd riêng biệt sau: NH4Cl, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AgNO3, AlCl3.

    pdf3p paradise4 14-12-2011 85 4   Download

  • Câu I: (7,0 điểm) 1/ Nêu hiện tượng có thể xảy ra và viết các PTHH biểu diễn các phản ứng: a. Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi. b. MnO2 + 4HCl đặc, nóng. c. K + dd FeCl3 d. dd Ca(OH) 2 + dd NaHCO3 2/ Chỉ dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt 6 dung dịch sau đây không? Viết PTHH minh hoạ. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, AlCl3 , FeCl2, NaCl.

    pdf3p paradise4 14-12-2011 45 6   Download

  • Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch. - Biết cách nhận biết các cation: Na+, NH  , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. 4  2 - Biết cách nhận biết các anion: NO3 , SO2 , Cl-, CO3 4 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion trong dung dịch. 3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: - Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn. - Các dung dịch: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl,...

    pdf5p paradise5 13-12-2011 210 26   Download

  • Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể :  Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt và các hoá chất cần thiết.  Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7.  Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.2. Hoá

    pdf7p paradise5 13-12-2011 1214 70   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
746=>2