intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập vị trí của kim loại

Xem 1-20 trên 26 kết quả Giải bài tập vị trí của kim loại
  • Tài liệu gồm phần tóm tắt các nội dung chính trong bài Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại, các ví dụ minh họa cụ thể và phần hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu giúp các em dễ dàng nắm bắt được nội dung bài học, tiết kiệm được thời gian và biết thêm các gợi ý giải bài tập nhanh chóng, hiệu quả hơn. Mời các em tham khảo!

    pdf6p myhang_0694 30-12-2016 148 6   Download

  • Tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 82 trình bày kiến thức trọng tâm của bài và gợi ý cách giải bài tập về Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại từ đó các em có thể kiểm tra, ôn tập, củng cố kiến thức đồng thời nắm vững được phương pháp, phân loại được các dạng bài tập liên. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích nhất dành tặng cho các em, cùng tham khảo nhé!

    pdf6p myhang_0694 09-12-2016 182 21   Download

  • Tài liệu "Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Hướng dẫn giải một số bài tập khó-Vị trí cấu tạo của kim loại" gồm 15 câu hỏi lý thuyết và bài tập với hình thức trắc nghiệm nhằm giúp các bạn củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf2p tailieumiada 10-12-2014 97 12   Download

  • Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang ôn thi đại học, cao đẳng chuyên môn hóa học - Đề thi thử môn lý giúp củng cố và nâng cao khả năng giải bài tập hóa cách nhanh và chính xác Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn: nhóm IA (trừ H), nhóm IIA: các kim loại này là những nguyên tố s nhóm IIIA (trừ B), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA: các kim loại này là những nguyên tố... 1. Lúc đầu có kết tủa trắng sau đó tan hết 2. Lúc đầu...

    doc28p huuvinh_succeed 27-01-2012 580 193   Download

  • Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim loại nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. 1.2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn. - Biết cách sử dụng lực kế nhạy (thang đo 0.1 N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng. - Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo. ...

    pdf4p paradise7 19-12-2011 922 20   Download

  • 1. Nêu được hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2). 2. Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng). II. CHUẨN BỊ Lực kế có GHĐ 2N, một khối trụ kim loại có móc nặng 2N. Một giá đỡ có thanh ngang. Tranh vẽ....

    pdf7p paradise6 17-12-2011 66 5   Download

  • 1. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự sau: 11Na, 13Al, 15P, 17Cl là A. tăng. B. giảm. C. không thăng đổi. D. vừa tăng vừa giảm. 2. Nếu biết vị trí của một nguyên tố trong bảng HTTH có thể suy ra A. nó là kim loại hay phi kim. B. hóa trị cao nhất đối với oxi. C. tính chất của oxit và hiđroxit. D. Tất cả đều đúng.

    pdf5p paradise5 15-12-2011 47 3   Download

  • HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của nhôm. - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim loại, biết vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học. 2. Kỹ năng.- Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. 3. Thái độ.- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. - Bảo vệ các đồ dùng vật dụng bằng nhôm. ...

    pdf5p paradise5 13-12-2011 90 9   Download

  • HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. - Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2.Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. 3.Thái độ.- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại.

    pdf5p paradise5 13-12-2011 64 5   Download

  • Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). - Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt. - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.

    pdf5p paradise5 13-12-2011 264 24   Download

  • Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.  Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3. Hiểu được :  Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp). 

    pdf7p paradise5 13-12-2011 370 22   Download

  • Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm, chì và thiếc.  Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng).  Tính chất hoá học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng. Kĩ năng  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể.  Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc và chì....

    pdf5p paradise5 13-12-2011 230 15   Download

  • Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí, ứng dụng của đồng.  Đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hoá mạnh).  Tính chất của CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan, phản ứng nhiệt phân). ứng dụng của đồng và hợp chất. Kĩ năng  Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của đồng và hợp chất của đồng. ...

    pdf7p paradise5 13-12-2011 184 17   Download

  • Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.  Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.  Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng.  Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.

    pdf6p paradise5 13-12-2011 362 27   Download

  • Biết được :  Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.  Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3. Hiểu được :  Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).  Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). 

    pdf6p paradise5 13-12-2011 334 14   Download

  • Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm . Hiểu được:  Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại.  Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy 

    pdf7p paradise5 13-12-2011 312 14   Download

  • Biết được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm . Hiểu được:  Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. 

    pdf6p paradise5 13-12-2011 153 7   Download

  • 1. Vị trí Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, kim loại ở những vị trí:  Phân nhóm chính nhóm I, II, III (trừ bo)  Phân nhóm phụ nhóm I đến nhóm VIII  Họ lantan và họ actini (những nguyên tố xếp riêng ở dưới bảng).  Một phần của các phân nhóm chính nhóm IV, V, VI. Hiện nay người ta biết khoảng 109 nguyên tố hoá học, trong đó có trên 85 nguyên tố là kim loại. Các nguyên tố càng nằm ở bên trái, phía dưới của bảng, tính kim loại càng...

    pdf12p paradise3 12-12-2011 76 8   Download

  • Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là...

    pdf6p paradise3 12-12-2011 330 16   Download

  • Câu 1. Một ion R3+ có cấu hình electron là : 1s22s2 2p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 2, nhóm VIA B. Chu kì 2 nhóm IIIA C. Chu kì 2, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm IIIB Câu 2. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I2 và Fe thuộc loại liên kết: A. NaCl: ion. B. I2: cộng hoá trị. C. Fe: kim loại. D. A, B, C đều đúng

    pdf8p paradise3 12-12-2011 237 33   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2