Giao tiếp của dân tộc Chăm
-
Học phần "Nhân học Y học" này cung cấp cho học viên cách nhìn của nhân học y học đối với các vấn đề sức khỏe và vận dụng các phương pháp làm việc phù hợp để CSSK cho người dân đặc biệt là người dân tộc thiểu số.
14p hoangvanlong23 18-07-2024 4 2 Download
-
Bài viết giới thiệu và phân tích những yếu tố quan trọng nhưng còn ít được chú ý này dưới góc độ tiếp cận đạo Bàlamôn của dân tộc Chăm như một tôn giáo chứ không chỉ như một hiện tượng tín ngưỡng dân gian hay di sản văn hóa truyền thống.
22p visystrom 22-11-2023 11 4 Download
-
Năng lực văn hóa trong chăm sóc sức khỏe nhấn mạnh đến việc thừa nhận và tôn trọng văn hóa của người bệnh để đưa ra những cách thức ứng xử, giao tiếp và chữa bệnh phù hợp với niềm tin văn hóa và mong muốn của người bệnh. Bài viết này góp phần làm rõ nội hàm khái niệm năng lực văn hóa, mối liên hệ của năng lực văn hóa với hiệu quả của chăm sóc sức khỏe cho người dân.
7p visystrom 22-11-2023 14 4 Download
-
Bài viết đã trình bày khái quát về thực trạng tiếp cận các dịch vụ và chính sách đảm bảo dịch vụ xã hội cơ bản của thanh niên vùng dân tộc thiểu số. Kết quả cho thấy, thanh niên dân tộc thiểu số hiện gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận dịch vụ và các chính sách liên quan đến y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục.
12p phuong3676 29-06-2023 12 5 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Người Chăm ở Thuận Hải" sẽ tiếp tục tìm hiểu về gia đình và hôn nhân của người Chăm ở Thuận Hải; Bản sắc văn hóa và vấn đề xây dựng văn hóa vùng dân tộc người Chăm ở Thuận Hải; Tôn giáo người Chăm ở Thuận Hải;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tại đây!
208p tuchi222 03-04-2023 4 3 Download
-
Đề tài "Một số giải pháp tăng cường dạy Tiếng Việt cho trẻ người dân tộc Bru Vân Kiều" nhằm giải quyết tình trạng hạn chế về ngôn ngữ, nhận thức mối quan hệ giao tiếp của trẻ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.
20p caphesuadathemtac 02-11-2021 19 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là công tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ qua văn học, trẻ được tiếp xúc với nhiều bài thơ, truyện, ca dao, đồng dao…từ đó trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong hành vi, trong cuộc sống, từ đó giáo dục trẻ ý thức trân trọng sản phẩm văn học của dân tộc mình qua những câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao…trẻ còn nhận ra cái hay, cái dở, cái tốt, cái xấu… trẻ hiểu được việc gì lên làm và việc gì không lên làm. Hiểu được điều đó trẻ phải thông qua ngôn ngữ giao tiếp.
23p bobietbo 14-10-2021 47 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để những kết quả đã đạt được tiếp tục duy trì và phát triển, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của Giáo dục hiện nay, rất cần phải có kế hoạch cụ thể và những biện pháp tích cực, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, vận động các tổ chức xã hội, các bậc phụ huynh cùng gánh vác, chăm lo cho sự nghiệp Giáo dục Mầm non.
19p chubongungoc 23-09-2021 24 5 Download
-
Nghiên cứu này nhằm chỉ ra những hạn chế của chính sách trong điều kiện giới hạn nguồn lực cho phát triển GDMN tại Tủa Chùa. Đồng thời, nghiên cứu cũng nhận diện những rào cản trong tiếp cận GDMN của trẻ em DTTS một cách đầy đủ và rõ ràng trong điều kiện có thể. Những phát hiện dù mang tính đặc thù của địa phương hay mang tính hệ thống đều hướng tới việc điều chỉnh chính sách với mục tiêu sau cùng là tối đa hóa cơ hội tiếp cận GDMN và được chăm sóc của trẻ em DTTS.
71p beloveinhouse05 03-09-2021 28 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là khảo sát thực trạng kỹ năng giao tiếp của học sinh dân tộc Chăm và dân tộc Kinh trường THCS Phú Lạc tại xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận và tìm ra các nguyên nhân dẫn đến thực trạng kỹ năng giao tiếp của học sinh, từ đó đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho các em.
143p beloveinhouse01 15-08-2021 45 10 Download
-
Mục tiêu cụ thể của dự án là nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng hợp lý các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu có chất lượng tốt hơn cho người nghèo và ĐDTTS. Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe tỉnh Cao Bằng xây dựng Dự án “Truyền thông - Giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức về Bảo hiểm Y tế và thúc đẩy hành vi tìm kiếm dịch vụ Y tế của người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số” đề xuất với Cơ quan Hợp tác Phát triển Luxembourg hỗ trợ kinh phí thực hiện.
3p vijijen2711 17-06-2021 36 5 Download
-
Khoảng 87% bà mẹ gặp các vấn đề liên quan tới thời kì hậu sản, trong đó nặng nề nhất là tử vong mẹ và tử vong con. Huyện Krông Năng có 30,8% là dân tộc thiểu số với đặc điểm đời sống kinh tế khó khăn, hạn chế tiếp cận chăm sóc sức khỏe và giáo dục. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ các bà mẹ dân tộc thiểu số có kiến thức, hành vi chăm sóc hậu sản đúng tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.
6p vihampshire2711 14-03-2021 32 3 Download
-
Bài viết trình bày về nguồn gốc, cách thức, nguyên liệu và biểu hiện của các motif chạm khắc ở các lăng của các bà hoàng thời Nguyễn. Tác giả cũng phân tích và so sánh các nét tương đồng và dị biệt trên các lăng tại Huế và các lăng ở miền Bắc và chỉ ra sự giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa các vùng miền của đất nước. Qua đó, tác giả gợi mở những vấn đề mới trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản mỹ thuật truyền thống của dân tộc.
8p nguaconbaynhay9 03-12-2020 93 5 Download
-
Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; Hình thành cho trẻ những kĩ năng nói, đọc, kể, viết...; phát triển khả năng giao tiếp hàng ngày giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và trẻ với mọi người xung quanh. Giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách, đồng thời trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có lối ứng xử văn minh trong cuộc sống hàng ngày.
21p nanhankhuoctai4 01-06-2020 44 3 Download
-
Bài giảng "Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn" với mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính.
110p kequaidan4 04-05-2020 78 2 Download
-
Trong hai thế kỷ XVII và XVIII, công cuộc khẩn hoang vùng đất Nam Bộ của chính quyền Đàng Trong và các tầng lớp nhân dân Việt, Hoa, Khmer, Chăm… đã đưa đến việc xác lập chủ quyền trên vùng đất này.
11p caothientrangnguyen 01-04-2020 92 6 Download
-
Ở Việt Nam, người Cống và Si La là hai tộc người thiểu số có dân số ít nhất cả nước, sinh sống chủ yếu ở 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu. Do phong tục tập quán và địa hình cư trú xa trung tâm nên việc chăm sóc sức khỏe của hai tộc người này gặp nhiều khó khăn, vì vậy, chất lượng dinh dưỡng không được tốt như các tộc người ở vùng khác trong tỉnh. Vốn sinh sống biệt lập, lại ở khu vực giao thông cách trở nên việc tiếp cận dịch vụ y tế, tìm kiếm y bác sĩ để chữa bệnh cũng như chăm sóc sức khỏe của hai tộc người Cống và Si La là vấn đề đang đặt ra.
8p kequaidan3 04-03-2020 49 3 Download
-
Cư dân Khmer tập trung sinh sống khá đông ở các tỉnh miền núi biên giới tỉnh An Giang, trong các phum, sóc, ngoài người Khmer còn có cộng đồng các tộc người Việt, Hoa, Chăm. Trong quá trình giao lưu kinh tế - văn hóa đã giúp các tộc người xích lại gần nhau, siết chặt tình đoàn kết cộng đồng đa tộc người vùng miền núi biên giới. Với không gian văn hóa mở, người Khmer miền núi biên giới tỉnh An Giang có thể nói được tiếng Hoa, Chăm, Việt, đồng thời vẫn bảo tồn được bản ngữ của mình thông qua nhiều hoạt động, với nhiều hình thức.
9p angicungduoc2 03-01-2020 92 3 Download
-
Mục tiêu của Giáo dục mầm non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn diện theo 5 lĩnh vực. Giúp trẻ có một tâm thế vững vàng, sẵn sàng bước vào lớp 1 để trẻ tiếp cận môi trường mới một cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt ở bậc học Tiểu học đạt hiệu quả nhất. Tìm hiểu thực trạng tâm thế, trí tuệ, kỹ năng học tập. của trẻ 5- 6 tuổi tại đơn vị. Tìm ra nguyên nhân và đề ra các biện pháp tác động làm thay đổi thực trạng trên.
30p thuyanlac999 22-11-2019 47 2 Download
-
Trong quá trình phát triển, các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam có xu hướng tụt hậu khá xa so với nhóm đa số, có sự khác biệt rất lớn về tỷ lệ nghèo đa chiều của trẻ em giữa hai nhóm này. Hầu hết trẻ em nhóm DTTS đều gặp trở ngại hơn trong việc tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản như chăm sóc sức khỏe và giáo dục so với trẻ em nhóm đa số. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng khu vực này cao gần gấp đôi so với tỷ lệ chung của cả nước. Việc phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi của nhóm DTTS tuy đã có bước tiến nhưng vẫn còn hình thức, chưa đạt chuẩn quốc gia.
7p nguathienthan 04-10-2019 84 1 Download