Hình tượng người lính trong thơ Chính Hữu
-
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ nhưng bài chỉ dừng ở mức thù tạc, giao đãi, lễ lạt, thành công .chủ yếu ở đây trước hết thuộc về những tác phẩm xuất phát từ tấc lòng tri âm, tri kỷ. .
5p lanzhan 20-01-2020 191 5 Download
-
Nhắc tới thơ văn trong kháng chiến, chúng ta không thể không nhắc tới những nhà văn nhà thơ như Tố Hữu, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thi, ... và có lẽ chúng ta không thể nào không nhắc tới nhà thơ Quang Dũng. Ông là một người thi sĩ đa tài, vừa viết thơ, vừa vẽ tranh, lại có thể sáng tác kịch. Trong sự nghiệp thơ văn của mình, tác phẩm ông để lại không ít nhưng nổi tiếng nhất có lẽ chính là tác phẩm Tây Tiến. Bài thơ là nỗi nhớ tha thiết của Quang Dũng với miền Tây Bắc thân thương, với đồng đội của mình.
7p lanzhan 20-01-2020 81 3 Download
-
Nhìn về thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ta ngỡ ngàng vì chính cuộc trường chinh máu lửa ấy đã hun đúc nên hình tượng người lính Vệ quốc hào hùng, hiên ngang, chói ngời lí tưởng cao đẹp! Khác với người lính cụ Hồ trong bài thơ “Cá nước” của Tố Hữu, người trai “chưa trắng nợ anh hùng” trong bài thơ “Ngày về” của Chính Hữu hay anh bộ đội “xuất kích” trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm… trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng lại hiện lên hình tượng người lính kiêu dũng với những nét mới lạ, sự lẫm liệt hòa lẫn với chất hào hoa, đa tình.
5p lanzhan 20-01-2020 78 3 Download
-
Chiến tranh, người lính luôn là đề tài không bai giờ cũ đối với những nghệ sỹ thời chiến. Chúng ta bắt gặp hình ảnh những người lính trong “Đồng chí” của Chính Hữu, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Nhưng có lẽ ấn tượng, trữ tình và chân thực là hình ảnh người lính trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng. Với cách khắc họa hình tượng người lính thành công, người đọc đã không thể quên được hình ảnh những người lính cụ hồ thời kì kháng chiến chống pháp. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để hiểu rõ hơn về hình tượng người lính Tây Tiến qua các bài văn mẫu này.
28p nguvanhoc247 18-10-2016 165 22 Download
-
Nội dung của giáo án giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ, nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đọng, giàu ý nghĩa biểu tượng. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.
11p kaka_0 07-03-2012 977 48 Download
-
Bài thơ đầu tiên của Chính Hữu được biết đến là bài Ngày về (1947). Bài thơ thể hiện ý chí của những người chiến sĩ Hà Nội quyết trở về giành lại quê hương đang nằm trong tay giặc. Đồng chí được xem là bài thơ thành công của Chính Hữu. Để nắm rõ hơn về nhà thơ Chính Hữu và bài thơ Đồng Chí, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu
5p meoconhungdu10 26-06-2011 464 14 Download