Kháng sinh erythromycin
-
Bài viết trình bày xác định độ tan của kháng sinh erythromycin và cefazolin trong huyết tương. Nghiên cứu được thực hiện tại labo trường đại học Y Dược Thái Nguyên, kỹ thuật tiến hành trên các mẫu huyết tương của người tình nguyện và hai loại kháng sinh là erythromycin và cefazolin.
3p vinamtan 06-09-2024 1 1 Download
-
Trong nghiên cứu này, chủng xạ khuẩn Streptomyces murinus NARZ được sử dụng để đánh giá khả năng kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides D3 được phân lập từ quả xoài nhiễm bệnh thán thư thông qua đường kính tản nấm ở điều kiện in vitro.
11p vinatis 02-08-2024 2 0 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô đồng, xác định các đặc điểm bệnh lí đặc trưng và mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh.
7p viamancio 04-06-2024 4 1 Download
-
Bài giảng Thực hành Hóa dược 2 được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức để nhận thức cảm quan, thực hành các phép thử định tính trong kiểm nghiệm Metronidazol, quinin sulfat, mebendazol dược dụng; kiểm nghiệm Chloramphenicol, erythromycin và kháng sinh β-lactam dược dụng; kiểm nghiệm Prednisolon acetat, glibenclamid dược dụng; kiểm nghiệm thành phần viên nén Cotrimoxazol;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
29p loivokiet 06-06-2023 19 4 Download
-
Nghiên cứu khả năng mẫn cảm kháng sinh cho kết quả cả 10 chủng đều kháng với ampicillin, tetracycline và oxytetracycline, trong khi đó các loại kháng sinh gentamycin, penicillin, erythromycin và ciprofloxacin đều nhạy với các chủng vi khuẩn này.
11p vivelvet2711 06-09-2021 45 3 Download
-
Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu về độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng liên cầu khuẩn nhóm A, C, G phân lập từ nhầy họng học sinh tiểu học một số địa phương của Việt Nam trong giai đoạn 2012÷2015.
9p viphilippine2711 30-12-2020 44 1 Download
-
Mục đích của nghiên cứu này là điều tra tỷ lệ nhiễm và tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn Campylobacter tại các cơ sở chăn nuôi gà. 200 mẫu phân gà đã được thu thập từ cơ sở chăn nuôi gà tại Hải Phòng. Tỷ lệ phân lập Campylobacter được xác định là 80% (160/200), bao gồm Campylobacter jejuni (60,63%), Campylobacter coli(32,5%) và các chủng Campylobacter khác (6,87%).
11p vigeorgia2711 03-12-2020 42 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là phân lập, xác định đặc điểm của vi khuẩn Av. paragallinarum gây bệnh trên gà và khả năng mẫn cảm của vi khuẩn với kháng sinh. Trong tổng số 13 mẫu phân lập, 10 mẫu được xác định là Av. paragallinarum (76,92%) thông qua cách quan sát hình thái khuẩn lạc nghi ngờ, nhuộm Gram và xét nghiệm các phản ứng sinh hóa (phản ứng catalase, oxidase, urease, indole; khả năng lên men một số đường: maltose, lactose, mannitol, sorbitol, khả năng di động). Khả năng phát triển của các chủng phân lập được từ gà không phụ thuộc vào nicotinamide adenine dinucleotide (NAD).
8p angicungduoc2 02-01-2020 64 3 Download
-
Streptococcus pneumoniae là căn nguyên thường gặp gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp, đặc biệt ở trẻ em và người già. Erythromycin là kháng sinh được lựa chọn trong điều trị các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp cấp. Nghiên cứu nhằm phát hiện gen và đột biến liên quan đến kháng erythromycin ở các chủng S. pneumoniae. Kết quả cho thấy, sự xuất hiện gen erm(A), gen mef(A/E), gen msr(D) và đột biến trên vùng II thuộc gen 23S rRNA, 23S rRNA domain V1, V2, gen L4 ribosome. Các đột biến có liên quan đến mức độ kháng erythromycin của các chủng S. pneumoniae.
8p trangcham1896 21-12-2018 85 5 Download
-
Qua nghiên cứu cho thấy, ở Hải Phòng bệnh Streptococcosis trên cá rô phi nuôi thường bùng phát vào mùa hè hoặc hè thu khi nhiệt độ nước ≥ 30o C. Bệnh này thường xảy ra ở giai đoạn cá có kích thước từ 100 – 300g/con, với tỷ lệ cá chết từ 10 đến hơn 60%. Chủng vi khuẩn S. agalactiae có độ mẫn cảm cao với kháng sinh Doxycyline và Erythromycin.
7p advanger1 06-05-2018 53 2 Download
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu định lượng kháng sinh Erythromycin trong tôm, cá bằng kỹ thuật sóng vuông quét nhanh trên cực giọt chậm và khả năng đào thải này sẽ tiến hành nghiên cứu thời gian đào thải, chuyển hóa của erythromycin trong cơ thịt tôm càng xanh và cá rô phi nhằm rút ra quy luật và ước lượng được thời gian ngưng thuốc trước thu hoạch an toàn.
27p luanvanhaynhat_vn 30-10-2014 155 8 Download
-
Tính nhạy của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri với thuốc kháng sinh Erythromycin thiocyanate được xác định bằng kỹ thuật đĩa tẩm thuốc kháng sinh. Kết quả là cả 5 chủng vi khuẩn thử nghiệm đều nhạy với thuốc thử nghiệm. Thí nghiệm điều trị trong phòng thí nghiệm được thực hiện bằng cách gây cảm nhiễm cá tra khỏe với liều nhiễm 50% và cho cá ăn thức ăn có trộn thuốc (60mg/kg cá) sau khi cảm nhiễm 48 giờ, cho ăn liên tục trong 5 ngày. Sau 14 ngày thí nghiệm, tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức điều trị là 62.9% và nghiệm...
9p sunshine_7 19-07-2013 101 15 Download
-
TÍNH CHẤT VI SINH HỌC: 2.Biến dưỡng và tăng trưởng: phụ thuộc vào tế bào ký chủ để sinh năng lượng. (ATP hoặc tái oxi hóa NADPH 3.Sức đề kháng: 60oC/10’ (Đa số ┼). -50oC→-60oC: giữ nhiều năm Phenol, Ether bất hoạt vi khuẩn Inhibitors of protein synthesis (tetracyclines, erythromycins) are effective in most clinical infections
19p shift_12 18-07-2013 115 7 Download
-
Kháng sinh kìm khuẩn. Erythromycin là chất đầu tiên được dùng từ1952. Từ các nấm Streptomyces. Cấu trúc có vòng lacton có 14-16 nguyên tử . Dễ sử dụng, it tác dụng phụ. Phổ tác dụng thích hợp cho điều trị nhiễm trùng ORL, phế quản phổi.
17p dell_12 27-06-2013 531 69 Download
-
.BS Nguyễn Thanh Sơn Nhiều loại kháng sinh có thể giết các loại "vi trùng có lợi" trong ruột và tạo điều kiện cho "vi trùng có hại" phát triển, đặc biệt là loại vi trùng tên là Clostridium difficile. Vi trùng này tiết ra độc tố làm tổn thương niêm mạc của ruột già. Các loại kháng sinh gây sưng ruột Thứ nhất là Clindamycine, Ampicilline, Cephalothin. Các loại kháng sinh khác có thể gây tổn thương là Penicilline, Erythromycin, Bactrim, Chloramphenicol và Tetracycline. Dùng kháng sinh dạng uống hoặc chích đều có thể gây rối loạn. Người có...
4p vanvonp 19-06-2013 63 2 Download
-
Mỹ có 32 loại kháng sinh đã được đưa và biệt dược được phép đưa vào sử dụng trong thức ăn chăn nuôi: +15 loại thuốc phòng cầu trùng. +11 loại dùng như chất khích thích tăng trưởng. +6 loại dùng với mục đích khác.Trong s đó có 7 lo i dùng trong dân y làố ạ : bacitracin, Chlotetracycline, erythromycine, lincomycin, novobioxin, oxytetracycline và penicillin. -Tỉ lệ các loại được dùng trong chăn nuôi là: Penicillin 9%, tetracycline 66%, macrolide 12%, amynoglicosede 4%, fluoroquinolone 1%, trimethomprim/sulpha 2%, các kháng sinh khác 6%....
40p nhocbuonthich 06-05-2013 183 30 Download
-
Mật độ cao Tổn thương, ô nhiễm tiểu khí hậu chuồng nuôi, mất vệ sinh Tăng tỷ lệ chết, con non thường yếu ớt, đề kháng kém, Chậm sinh trưởng Sản lượng giảm hay giảm năng suất chăn nuôi Tổn thất kinh tế rất quan trọng .
71p trada85 22-01-2013 94 10 Download
-
Erythromycin là thuốc có mặt ở hầu khắp các hiệu thuốc, được dùng để điều trị nhiều bệnh nhiễm khuẩn trong hô hấp (như viêm phế quản, viêm xoang, viêm phổi), các bệnh nhiễm khuẩn ngoài da (mụn trứng cá), điều trị hoặc phòng các bệnh nhiễm khuẩn về mắt (viêm kết mạc, đặc biệt là viêm kết mạc của trẻ sơ sinh)... Đây cũng là thuốc hay được người bệnh tự mua về sử dụng.
54p japet75 17-01-2013 199 23 Download
-
Một thành phần cơ bản trong tỏi mạnh gấp 100 lần so với hai loại kháng sinh quen thuộc trong việc đối phó với vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm Campylobacter – các nhà khoa học vừa phát hiện. (Củ tỏi) Các xét nghiệm đã cho thấy hợp chất diallyl sulphide trong tỏi có thể dễ dàng tấn công vào lớp màng nhầy bảo vệ vi khuẩn Campylobacter – lớp màng vốn khiến nó rất khó bị phá hủy. Chất diallyl sulphide không chỉ mạnh hơn nhiều so với hai dòng kháng sinh quen thuộc erythromycin và ciprofloxacin, mà nó...
3p xuongrong_1 26-10-2012 54 3 Download
-
Thuốc kháng sinh là tất cả các hợp chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp có tác dụng kháng khuẩn. Thuốc kháng sinh có vai trò rất quan trọng trong điều trị các bệnh do nhiễm khuẩn gây ra như bệnh lao, thương hàn, dịch tả... và được chia thành nhiều nhóm thuốc khác nhau: - Nhóm beta-lactamin (penicillin, ampicillin, amoxicillin, cephalosporin...). - Nhóm macrolid (erythromycin, clarithromycin, roxithromycin...). - Nhóm teracyclin (doxycylin, minocyclin…). - Nhóm phenicol (chloramphenicol, thiamphenicol). - Nhóm aminoglycosid (streptomycin, kanamycin...).
4p kinhdo0908 16-10-2012 245 43 Download