Ký sinh gây bệnh cây
-
Cây trồng ở Việt Nam bị nhiều loại sâu bệnh phá hoại. Bên cạnh những dịch bệnh trong phạm vi nhỏ thì còn có những dịch sâu hại trên diện rộng, gây tổn thất lớn cho cộng đồng như dịch sâu róm trên cây thông, dịch bọ ánh kim trên cây hồi,...Ngoài việc gây thiệt hại về kinh tế, các loài sâu bệnh hại cây trồng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt của con người.
35p trua_nang 20-04-2013 186 27 Download
-
Nguyên nhân: bệnh xảy ra do hai loài sán lá gan kết hợp với nhau là: Fasciola Gigantica và Fasciola Hepatica. Sán lá gan sống ký sinh ở gan, mật gây thoái hóa gan làm cho trâu, bò suy nhược, thiếu máu, giảm sức kéo, cuối cùng đổ ngã trong các vụ đông xuân ở nước ta, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc.
27p trua_nang 20-04-2013 131 9 Download
-
Thuốc BVTV dùng trên chè là những hợp chất hoá học, những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng), những chất điều hoà sinh trưởng…..được dùng trên cây chè để chống lại sự phá hoại của sinh vật gây hại. Các sinh vật gây hại gồm: Côn trùng, tuyến trùng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,….được gọi chung là dịch hại. 2. Phân loại thuốc BVTV: Có nhiều loại thuốc BVTV khác nhau: Phân loại theo đối tượng phòng trừ, phân loại theo con đường tác động, phân loại theo...
23p vanvonp 19-06-2013 136 16 Download
-
Tham khảo bài thuyết trình 'bài 1: khái niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh cây nông nghiệp', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
47p babydragonqa 18-11-2010 594 138 Download
-
Pseudomonas là vi khuẩn xuất hiện ở mọi nơi trong môi trường. Sự biến dưỡng dễ thay đổi và linh động của chúng làm cho chúng có thể sống ở nhiều môi trường khác nhau như nước, đất, trên cây và trong các động vật. Trong số những loài Pseudomonas này, có những loài tiêu biểu có thể được sử dụng trong công nghệ sinh học.Đặc điểm hình thái học chung cho Pseudomonas là Gram âm, tế bào hình que, di động nhờ roi ở đầu và không có bào tử.Các đặc điểm sinh lí là dị dưỡng, không lên...
50p trungomen 30-05-2011 534 71 Download
-
• TT đại diện cho một trong những nhóm gây bệnh trên cây trồng khó đối phó. • TT gây ra những thay đổi cơ bản trong sự phát triển tế bào mà nhiều cơ chế chưa được biết đến (phản ứng của ký chủ). Tuy n trùng ký sinh th ế ực vật • Sống trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau • Đa số tấn công rễ, một số ít sinh sống trên lá và bông • Đa số sống trong đất: Unseen enemies • Once present, always present...
45p khanhbvtv 10-07-2012 87 11 Download
-
Alkaloid là hợp chất hữu cơ có chứa nitrogen, có tính kiềm, có tác dụng kích thích sinh học rất mạnh lên hệ thống thần kinh. Gây ra bệnh cong vẹo chân trên bê. Đây là triệu chứng điển hình của trúng độc quinolizidine trong đậu lupine (xem hình dưới). Dẫn xuất gây triệu chứng này mạnh nhất là anagyrine.Gây ra thoái hóa và mỡ hóa gan. Theo tài liệu của Humphreys (1988) thì sự ngộ độc do loại cây này xảy ra ở bò sữa mang thai kỳ cuối hoặc mới đẻ còn gây ra bệnh ketosis cho bò.Tính...
37p peheo_1 31-07-2012 265 48 Download
-
Do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Nấm tồn tại trên tàn dư cây trồng và trong đất dưới dạng sợi và hạch nấm. Hạch nấm có thể sống trong nước hàng năm. Gặp điều kiện thích hợp, hạch có thể mọc ra các sợi nấm xâm nhập vào gốc cây chỗ giáp mặt đất.Nấm xâm nhập vào cổ rễ cây con làm thối cổ rễ, cổ rễ teo nhỏ lại, vết bệnh màu nâu đen, lá vẫn còn xanh sau héo dần, cây ngã ngang và chết. Bệnh thường phát sinh gây hại từ khi cây mới mọc đến khi có 12 lá thật...
59p hoatuoi0939310 28-02-2013 169 30 Download
-
Nấm có hơn 20 vạn loài có mặt ở mọi nơi trên trái đất. Trong đó trên 10 vạn loài nấm hoại sinh, hàng trăm loài sống ký sinh trên động vật và cơ thể người, hơn 1 vạn loài gây hại thực vật và hơn 80% bệnh hại cây trồng là do nấm.
27p la_la123 05-04-2013 220 50 Download
-
Đặc điểm chung Thực vật hạ đẳng, không có diệp lục (Chlorophylle) Sinh vật đơn bào (1 tế bào), có nhân giả (Prokaryotae) 1600 loài được biết, gồm: hoại sinh tuyệt đối (đại đa số) phân hủy chất bả hữu cơ gây bệnh cho người, động vật, thực vật (180 loài) vi khuẩn gây bệnh cây: hoại sinh không bắt buộc (sống trên chất hữu cơ đã chết) trường hợp cây suy yếu - ký sinh gây bệnh cho cây (ký sinh không bắt buộc) nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo (trừ các vi khuẩn fastidious ở mạch dẫn)...
35p huyentrangho 30-05-2013 353 105 Download
-
Nấm, vi khuẩn, virus, phytoplasma, xạ khuẩn, tảo, protozoa, viroid, tuyến trùng và các loại thực vật thượng đẳng ký sinh.Các tác nhân gây bệnh cây trồng
48p huyentrangho 30-05-2013 318 82 Download
-
Phương châm - Phòng bệnh: cơ bản chủ yếu, trừ bệnh cần phải làm sớm và kịp thời, triệt để, toàn diện, đảm bảo có tính hiệu quả kinh tế và nhanh gọn. ª Mục đích - Giữ vững và nâng cao năng suất cây trồng, giảm thiệt hại về kinh tế do bệnh gây ra xuống mức thấp nhất, đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. - Tạo điều kiện tốt cho cây trồng sinh trưởng, nâng cao tính chống chịu bệnh của cây, giúp cây mau chóng phục hồi....
31p huyentrangho 30-05-2013 201 40 Download
-
Cách gây hại của mầm bệnh đối với cây trồng Tác động cơ học của ký sinh trên ký chủ Vi khuẩn, virus không có khả năng chủ động xuyên qua mô tế bào ký chủ bằng tác động cơ học Tuyến trùng, thực vật thượng đẳng ký sinh và một số nấm có khả năng này. Thực vật thượng đẳng ký sinh và nấm: tạo ra các sợi áp sát hoặc vòi bám (appressorium) gắn chặt vào ký chủ sợi áp mọc ra vòi xâm nhập xuyên qua lớp cutin và thành tế bào xâm nhập vào giữa hai vách tế bào sẽ bị lực dính của hai...
58p huyentrangho 30-05-2013 182 59 Download
-
Sự ký sinh và gây bệnh Sự tác động của mầm bệnh vào cây Sử dụng các chất dinh dưỡng của cây để thoả mãn yêu cầu về đời sống của chúng. Xâm nhập gây hại rễ, hệ thống bó mạch của cây phá hủy quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây. Sinh sản ra độc tố và enzyme phân giải, đầu độc tế bào cây trồng, phá hủy các enzyme, quá trình trao đổi chất trong cây bệnh.
44p huyentrangho 30-05-2013 237 52 Download
-
GAP là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ. Thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrát). Sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng.
126p ledinhhoaivu 18-07-2013 898 237 Download
-
- Mỗi biện pháp phòng trừ dịch hại có những ưu điểm và hạn chế nhất định - Cần sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm - Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn, giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra - Là 1 trong những biện pháp tiên tiến nhất để phòng trừ dịch hại cây trồng
26p tiendat_cg 26-09-2013 488 40 Download
-
Bài giảng với mục tiêu biên soạn: biết được hình dạng và tính chất nuôi cấy của vi khuẩn Chlamydia; ký sinh nội bào của Chlamydiae qua hình thể dưới kính hiển vi; biến dưỡng và chu kỳ sao chép của vi khuẩn, khả năng gây bệnh của C.trachomatis, C. pneumoniae, C.psittacci. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết của bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.
28p qphuongkute 26-02-2017 109 15 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Tuyển chọn, nghiên cứu đặc tính kháng tác nhân gây bệnh và tạo chế phẩm phòng trừ bệnh rễ của các chủng vi khuẩn vùng rễ cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) tại Tây Nguyên" được nghiên cứu với mục tiêu: Tuyển chọn, xác định được đặc tính kháng Phytophthora, Fusarium, tuyến trùng Meloidogyne và tạo chế phẩm phòng trừ bệnh rễ của các chủng vi khuẩn vùng rễ cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) tại Tây Nguyên; Nghiên cứu đặc tính và xác định hoạt chất kháng Phytophthora, Fusarium, tuyến trùng Meloidogyne của các chủng vi khuẩn tiềm năng được tuyển chọn.
29p vimurdoch 02-10-2023 12 4 Download
-
Giáo án Mô đun Trồng cây mận - Bài 3 Sâu bệnh hại chính trên cây mận và biện pháp phòng trừ được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn đọc có thể kể được tên các sâu, bệnh hại thường gặp ở mận; Biết được tập tính sinh sống, gây hại của các loại sâu, bệnh; Biết phương pháp phòng trừ các loại sâu, bệnh hại cây mận.
7p vietdn123 18-05-2023 13 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm giám định tác nhân, một số đặc điểm sinh học, mối quan hệ ký sinh, ký chủ và môi trường (nhiệt độ, ánh sáng) ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển bệnh đốm nâu hại thanh long, làm cơ sở đề xuất một số biện pháp quản lý dịch hại có hiệu quả cao, thân thiện với môi trường góp phần phục vụ cho sản xuất thanh long bền vững.
290p ruby000 23-09-2021 25 7 Download