intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật phòng trừ bệnh cây có múi

Xem 1-20 trên 20 kết quả Kỹ thuật phòng trừ bệnh cây có múi
  • Đặc điểm chung cây có múi, kỹ thuật phòng trừ bệnh, kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại,... là những nội dung chính trong tài liệu "Kỹ thuật chăm sóc cây có múi". Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học và nghiên cứu chuyên ngành Nông nghiệp.

    pdf30p phananhthe 06-10-2015 295 77   Download

  • Tác nhân gây bệnh là do nấm Elsinoe fawcetti. Bệnh gây hại trên cành non, trái non và đọt non. Trên lá, vết bệnh đầu tiên là những chấm nhỏ mất màu, trong mờ nhô ra ở mặt dưới lá, sau đó biến thành các mụn nhỏ như mụn ghẻ, màu nâu, lá bệnh bị cong ngược về một phía, vặn vẹo và biến dạng.

    pdf4p sunshine_1 18-06-2013 102 13   Download

  • Bệnh thối trái do nấm Phytophthora sp gây ra. Thông thường, bệnh gây hại ở những chùm nhãn bên dưới gần mặt đất, hoặc trong tán cây. Bệnh tấn công từ bên dưới đít trái, sau đó lan dần lên và trái rụng khi vết bệnh chiếm khoảng 1/3 trái. Vết bệnh đầu tiên có màu hơi sậm như nhũn nước, sau đó có màu đen xám, ấn nhẹ vào vùng bệnh vỏ trái mềm nhũn và bể, nước chảy ra có mùi thối chua. Vào buổi sáng, có thể thấy những tơ nấm trắng phát triển trên vết bệnh...

    pdf4p sunshine_1 18-06-2013 104 5   Download

  • Dầu khoáng là một chất lỏng hữu cơ được sản xuất từ quá trình chưng cất dầu thô, bao gồm nguyên tử cacbon và hydro. Hai nguyên tử đó tạo thành 3 hợp chất chính là: Isoparaffins: Có tác dụng trừ sâu bệnh; Napthenes: Không có tác dụng trừ sâu bệnh; Aromatics: Dễ bị ôxy hóa và gây độc cho cây trồng. Vì vậy, sản phẩm dầu khoáng để sử dụng trong nông nghiệp có thành phần Aromatics không được quá 8%; ...

    pdf3p tam_xuan 25-02-2012 106 10   Download

  • 1. Triệu chứng - Toàn bộ cơ thể ấu trùng bị biến dạng như một cái túi, phía trên nhọn, phía dưới chứa một chất lỏng trong suốt , có màu hơi vàng. - Ấu trùng chết không có mùi chua. 2. Nguyên nhân * Do 1 loại vi rút gây ra, gồm 2 chủng: - Chủng vi rút Thái Lan: gây bệnh cho đàn ong nội phía Nam. - Chủng vi rút Trung Quốc: gây bệnh cho đàn ong nội phía Bắc 3. Biện pháp phòng trừ * Phòng bệnh: Luôn duy trì chúa đẻ khỏe, đàn ong khỏe,...

    pdf2p nkt_bibo48 22-02-2012 103 9   Download

  • Cây có múi (cam, quýt, chanh...) luôn bị rất nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó nhóm sâu đục cành, thân, gốc, còn gọi là sâu Bore, là nguy hiểm nhất. Mức độ lây lan của sâu Bore rất nhanh, sức tàn phá ghê gớm, có thể dẫn đến huỷ diệt cả vùng chuyên canh lớn nhưng rất khó phòng trị vì chúng nằm sâu bên trong cành, thân, gốc cây, thuốc trừ sâu không thể thấm vào để tiêu diệt. Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu quy luật phát sinh, phát triển của từng loài, KS....

    pdf4p kata_4 21-02-2012 92 12   Download

  • Do có nhiều đợt mưa bão nên tại nhiều nhà vườn, các trà hoa cúc đang bị sâu bệnh phá hoại, đặc biệt làsâu khoang (một loại sâu ăn tạp). Sâu gây hại cho bộ lá của cây cúc là chủ yếu, ngoài ra còn hại trên cả nụ hoa và hoa. Nếu bị hại nặng, cây cúc sẽ xấu xí không thể chơi làm cảnh được. Sâu khoang là loại sâu tương đối lớn, con trưởng thành có chiều dài15-20 mm, sải cánh rộng 35-40 mm, đầu màu đen, ngực có nhiều lông màu vàng rơm. Chúng thích mùi...

    pdf3p nkt_bibo45 13-02-2012 121 11   Download

  • Hiện nay, thời tiết nóng ẩm rất thuận lợi cho các loại sâu bệnh hại cây có múi như: bưởi, cam, quýt, chanh phát triển. Theo Chi cục Bảo vệ thực vật, nếu nông dân thực hiện một số biện pháp phòng ngừa sau có thể ngăn chặn được sâu bệnh gây hại phát sinh. 1- Sâu vẽ bùa Loại sâu này khi trưởng thành là một loại bướm nhỏ, toàn thân màu vàng nhạt có ánh bạc và thường đẻ trứng về đêm trên các đọt non. Sau một thời gian trứng sẽ nở thành sâu non màu xanh...

    pdf3p nkt_bibo45 13-02-2012 227 37   Download

  • Nguyên nhân gây ra hiện tượng khô đen trên vỏ mui sầu riêng là do sự gây hại của nấm bồ hóng. Nấm này thường phát triển đồng thời với sự phát triển của rầy nhảy và rệp phấn. Muốn phòng trừ được bệnh trên cần phải phòng trừ rầy nhày và rệp phấn. 1. Rầy nhảy hay còn gọi là rầy phấn có tên khoa học: Anomala cupripes - Đặc điểm hình thái Rầy trưởng thành cơ thể nhỏ, dài khoảng 3-4mm, màu nây nhạt, cánh trong suốt. Trứng rất nhỏ, dài khoảng 1mm, hình bầu dục một đầu hơi nhọn,...

    pdf3p kata_0 13-02-2012 128 20   Download

  • Tỏi      Dùng nước tỏi phòng chữa bệnh cúm gà Trừ sâu ăn đọt cây có múi bằng tỏi Tỏi diệt trừ ốc sên Phòng trừ ốc bươu vàng bằng thuốc thảo mộc Chữa bệnh cho tôm bằng tỏi Nấm    Quy trình sản xuất nhanh ometar (nấm xanh) ở nông hộ để phòng trừ sâu hại cho cây trồng và rầy nâu hại lúa Dùng nấm tricoderma chặn bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây tiêu Phòng trừ rầy nâu bằng nấm ký sinh Ong   Diệt bọ dừa bằng ong ký sinh Trồng rau sạch bằng… ong Kiến  Dùng kiến vàng để diệt sâu...

    pdf3p nkt_bibo45 12-02-2012 184 38   Download

  • Trong những năm gần đây, cây có múi được gieo trồng trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là bưởi đang được chú ý phát triển với các giống bưởi ngon như bưởi da xanh, bưởi năm roi,... và ngày càng có giá trị kinh tế cao. Song thiết kế một vườn bưởi chuyên canh, nhà vườn phải đối phó với nhiều loài dịch hại, trong đó loài câu cấu xanh có khả năng gây hại lớn, làm cây suy kiệt không phát triển được. Câu cấu xanh có tên khoa học là Hypomeces squamosus thuộc họ Curculionidae bộ Coleoptera....

    pdf3p lotus_10 03-02-2012 99 10   Download

  • Bưởi da xanh là cây trồng có giá trị kinh tế cao. Vì thế, diện tích trồng bưởi da xanh ngày càng mở rộng. Cũng giống như những loại cây trồng khác, cây có múi nói chung và bưởi da xanh nói riêng bị nhiều loài sâu bệnh tấn công, trong đó sâu đục vỏ trái là loại côn trùng gây hại rất khó phòng trị. Sâu đục vỏ trái thuộc họ Yponomeutida, Bộ Lepidoptera. Trưởng thành là một loài bướm có kích thước rất nhỏ, màu xám, chiều dài sãi cánh khoảng 8 mm. Trứng mới đẻ có màu...

    pdf3p lotus_10 03-02-2012 139 22   Download

  • Cây có múi như cam, quýt, bưởi,… sau thu hoạch cần được chăm sóc, cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh để cây tiếp tục phát triển và cho quả vụ sau. Bón phân phục hồi và tưới nước Với cây 3- 4 năm tuổi, bón 1-2kg phân sinh học AT 1/gốc, cây 5- 6 năm tuổi bón 2- 3kg AT 1/gốc, phân hữu cơ bón 20- 50kg. Bón ngay sau khi thu hoạch càng sớm càng tốt. Trước khi bón, đào đất xung quanh gốc rộng 20- 30cm, sâu 30- 40cm theo đường chiếu vành tán cây, rải đều phân...

    pdf4p nkt_bibo41 01-02-2012 160 18   Download

  • - Triệu chứng: ở hom giống, triệu chứng đầu tiên là trên đầu hom cắt có màu hồng nhạt rồi xuất hiện vết đen, sau đó mọc ra lớp nấm mốc đen như than. Ở trên thân, ruột mía có màu đen và mùi dứa thối, lâu ngày ruột bệnh chỉ còn trơ lại xơ đen. - Đặc điểm bệnh: Trên vết bệnh thối đen ở ruột thân mía mọc ra lớp nấm đen là giai đoạn sinh sản bào tử phân sinh và bào tử hậu gây bệnh. Nấm có tính ký sinh yếu nên chỉ xâm nhập qua...

    pdf3p lotus_2 20-01-2012 132 10   Download

  • Sầu riêng đã từng được mệnh danh là “nữ hoàng” của các lọai cây ăn trái. Có lẽ, ngoài “mùi vị đặc biệt” của trái mà không có loại trái cây nào sánh bằng, chúng còn là lọai cây “khó tính” mà không phải vùng đất nào cũng có thể trồng được. Trong những năm gần đây, phong trào trồng mới và thâm canh sầu riêng đang được đặc biệt chú trọng, do hiệu quả kinh tế cao. Do đó, giải quyết vấn đề sâu bệnh cũng là một thách thức đối với nông dân, trong đó đáng quan tâm...

    pdf4p lenguyentn 19-04-2011 147 19   Download

  • Tham khảo tài liệu 'phòng trừ bệnh chảy gôm hại cây có múi', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

    pdf4p oxano1 03-03-2011 179 18   Download

  • Bệnh chảy gôm gây hại ở tất cả các bộ phận của cây. Bệnh làm thối rữa các cánh hoa, chết nhụy, làm rụng hoa hàng loạt; gây hiện tượng thối nâu trên quả. Những quả này bị rụng khi vết bệnh biểu hiện rõ. Bệnh gây những đám thối mầu nâu đen trên vỏ, những vết nứt theo chiều dọc của thân chảy ra một dòng nhựa màu nâu trong (gôm); phần gỗ ở dưới vết nứt chết khô dần. Các đoạn thân, cành ở dưới các vị trí phân nhánh thường bị bệnh nặng. Nguy hiểm hơn...

    pdf3p tuoanh02 15-02-2011 180 14   Download

  • Theo Viện Nghiên cây ăn quả (NCCAQ) miền Nam: Sử dụng nấm Tricoderma trộn với phân hữu cơ bón vườn, tưới nước giữ ẩm, ủ trộn rác thải để làm phân bón có tác dụng phòng trừ sâu bệnh cho vườn cây ăn quả khá tốt. Qua nhiều thực nghiệm trên cây ăn quả của Viện NCCAQ miền Nam đều ghi nhận, nấm Tricoderma có khả năng hạn chế đến mức thấp nhất, cô lập hoặc tiêu diệt các loài nấm bệnh trên vườn sầu riêng và trên cây có múi. Dùng nấm Tricodermna để phòng trừ một số bệnh thối...

    pdf3p tuoanh02 11-02-2011 199 47   Download

  • Các loại cây có múi (cam, quýt, bưởi) sau thu hoạch cần được chăm sóc, cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh để cây tiếp tục phát triển và cho quả vào vụ sau. Bón phân phục hồi và tưới nước Với cây 3- 4 năm tuổi, bón 1-2kg phân sinh học AT 1/gốc, cây 5- 6 năm tuổi bón 2- 3kg AT 1/gốc, phân hữu cơ bón 20- 50kg. Bón ngay sau khi thu hoạch càng sớm càng tốt. Trước khi bón, đào đất xung quanh gốc rộng 20- 30cm, sâu 3040cm theo đường chiếu vành tán cây, rải...

    pdf4p tuoanh02 10-02-2011 228 50   Download

  • Có thể nói cây có múi (CCM) là loại cây ăn quả mang lại lợi tức rất cao cho người trồng, song trên cây có múi lại có rất nhiều bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại nặng về năng suất, sản lượng và chu kỳ kinh tế

    doc2p pretty3 27-07-2010 177 28   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2