intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho cây dâu

Xem 1-20 trên 33 kết quả Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho cây dâu
  • Bài giảng "Cây đậu tương" trình bày các kiến thức: Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất, kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch và bảo quản. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Nông nghiệp dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

    pdf15p doinhugiobay_10 12-01-2016 168 26   Download

  • Từ nhiều năm nay, tại các huyện ngoại thành Hà Nội, cây đậu tương luôn được chọn là cây chủ lực trong vụ đông. Để giúp bà con có thêm kinh nghiệm trong việc phòng chống sâu bệnh hại đậu tương, chúng tôi xin giới thiệu phương pháp sau: 1. Đối với sâu hại Đối với nhóm dòi đục thân, sâu đục quả, sâu ăn tạp..., cách phòng trừ với các đối tượng này là dùng Basudin 10H hay Regent 3G rải trong lúc gieo hạt (20kg/ha). Nếu thấy xuất hiện nhiều thì dùng các loại thuốc trừ sâu như...

    pdf5p vanvonp 19-06-2013 146 8   Download

  • Để dễ cho việc thu hái khi cây cao 30-40cm nên bấm ngọn lần đầu để khống chế ngọn, thúc đẩy mọc chồi nách. Khi cành dài trên 20cm, tiến hành bấm lần 2, nếu tạo hình càng tốt năng suất chè càng cao. Chè đắng thường ít bị sâu bệnh, biện pháp phòng trừ thông thường là vệ sinh vườn sạch sẽ, phun phòng dịch Boóc đô 1% hoặc Topsin 50% pha loãng 1.000 lần để phòng bệnh về nấm.

    pdf19p trua_nang 20-04-2013 159 11   Download

  • Dầu khoáng là một chất lỏng hữu cơ được sản xuất từ quá trình chưng cất dầu thô, bao gồm nguyên tử cacbon và hydro. Hai nguyên tử đó tạo thành 3 hợp chất chính là: Isoparaffins: Có tác dụng trừ sâu bệnh; Napthenes: Không có tác dụng trừ sâu bệnh; Aromatics: Dễ bị ôxy hóa và gây độc cho cây trồng. Vì vậy, sản phẩm dầu khoáng để sử dụng trong nông nghiệp có thành phần Aromatics không được quá 8%; ...

    pdf3p tam_xuan 25-02-2012 106 10   Download

  • Quy luật phát sinh gây hại Bệnh đốm lá nhỏ thường phát sinh sớm ngay từ khi cây ngô được 2 – 3 lá thật. Bệnh bắt đầu từ những lá gốc và lá bánh tẻ rồi sau đó lan dần lên các lá phía trên. Nhiệt độ thích hợp từ 20 – 30 0C. Bệnh phát triển trong điều kiện ấm, ẩm ướt. Ngô trồng trên đất xấu, chăm sóc kém và khô hạn bệnh nặng. Biện pháp phòng trừ Chăm sóc tốt, bón phân cân đối, đầy đủ tạo điều kiện cho cây phát triển mạnh và có...

    pdf6p kata_4 21-02-2012 131 23   Download

  • Khâu quản lý chăm sóc có tính chất quyết định năng suất lúa gieo sạ. Yêu cầu là lúa mọc đều, bảo đảm số cây trên đơn vị diện tích và phòng trừ tốt cỏ dại và sâu bệnh. Nước: Sau gieo phải giữ ẩm cho hạt mọc đều. Khi cây bắt đầu mọc, cho nước vào ruộng ở mức 1- 3 cm và điều chỉnh nước theo sinh trưởng của cây. Làm cỏ, tỉa dặm: Cần tỉa dặm sớm khi lúa được 4- 5 lá. Kết hợp bón phân và làm cỏ đợt 1 nhằm tạo điều kiện cho lúa...

    pdf3p kata_2 17-02-2012 91 8   Download

  • Rice grassy stunnt virus (RGSV). Bệnh được phát hiện đầu tiên ở vùng khu bốn cũ và được gọi là bệnh “lại mạ”. Sau này bệnh được ghi nhận lần lượt ở các tỉnh miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long từ 1978 – 2000. Môi giới truyền bệnh là rầy nâu. Bệnh đạo ôn Piricularia oryzae Cavara Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt. Thời tiết âm u, ẩm ướt, có sương, cấy giống nhiễm, bón đạm nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển. * PHÒNG TRỪ Dùng các giống lúa kháng bệnh IR 1820, IR 17494,...

    pdf4p kata_2 17-02-2012 76 6   Download

  • Trồng chanh dây Cây chanh dây (cây lạc tiên, cây mác mác...) sinh trưởng khoẻ, tỉ lệ phân cành nhiều, nhanh, nếu cắt tỉa thường xuyên, đúng kỹ thuật thì cây ra nhiều hoa. Chế độ chăm sóc Chanh dây ra hoa ở các mắt đầu cành thứ cấp, nên ngoài chế độ chăm sóc thường xuyên như làm cỏ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, cần bón thêm phân, nhất là đạm, kali cho cây sau mỗi đợt thu hái và tỉa cắt, nhằm tạo điều kiện cho cây nhanh chóng hồi phục và bù đắp dinh dưỡng đảm...

    pdf3p kata_0 15-02-2012 279 62   Download

  • Do có nhiều đợt mưa bão nên tại nhiều nhà vườn, các trà hoa cúc đang bị sâu bệnh phá hoại, đặc biệt làsâu khoang (một loại sâu ăn tạp). Sâu gây hại cho bộ lá của cây cúc là chủ yếu, ngoài ra còn hại trên cả nụ hoa và hoa. Nếu bị hại nặng, cây cúc sẽ xấu xí không thể chơi làm cảnh được. Sâu khoang là loại sâu tương đối lớn, con trưởng thành có chiều dài15-20 mm, sải cánh rộng 35-40 mm, đầu màu đen, ngực có nhiều lông màu vàng rơm. Chúng thích mùi...

    pdf3p nkt_bibo45 13-02-2012 121 11   Download

  • Cách làm giàn như thế nào để cho nhiều trái nhất? Cây chanh dây (cây lạc tiên, cây mác mác...) sinh trưởng khoẻ, tỉ lệ phân cành nhiều, nhanh, nếu cắt tỉa thường xuyên, đúng kỹ thuật thì cây ra nhiều hoa. Chế độ chăm sóc Chanh dây ra hoa ở các mắt đầu cành thứ cấp, nên ngoài chế độ chăm sóc thường xuyên như làm cỏ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, cần bón thêm phân, nhất là đạm, kali cho cây sau mỗi đợt thu hái và tỉa cắt, nhằm tạo điều kiện cho cây nhanh chóng hồi phục...

    pdf3p kata_0 13-02-2012 290 23   Download

  • Nhà cháu có trồng 1 cây mận Ấn Độ mấy năm nay. Mỗi khi vào mùa là cây mận cho trái liên tục 4-5lứa. Nhưng chỉ có lứa đầu tiên là trái tốt, còn các lứa về sau thường bị sâu(có dòi bên trong), hoặc rụng và xuất hiện nhiều rầy(nhỏ li ti màu xanh lá hoặc đen) trên hoa và lá. Một điều nữa là cây ổi con nhà cháu có nhiều rệp sáp(màu trắng, có nhiều lông tơ,sau thời gian biến thành loài côn trùng màu trắng có cánh) dưới mặt lá. Cháu rất mong các nhà khoa...

    pdf3p kata_0 13-02-2012 314 12   Download

  • 1. Ruồi vàng Ruồi vàng gây hại cam quýt rất phổ biến ở Việt Nam. (Ở các huyện Nghĩa Đàn có hai loại gây hại nặng nhất đó là loài Ceratitis capitata và Dacus dorsalis). Cả hai loài đều gây hại trên bưởi, cam, quýt. Trong vài năm gần đây chúng gây thiệt hại hơn 50% sản phẩm thu hoạch. Triệu chứng: Triệu chứng đầu tiên trên quả bị gây hại có thế quan sát thấy những lỗ nhỏ khoảng 1mm. Từ đây sâu non đào lỗ và chui vào trong tép. Thông thường có giọt gôm nhỏ từ trong lỗ chảy ra....

    pdf4p kata_0 13-02-2012 117 19   Download

  • Nguyên nhân gây ra hiện tượng khô đen trên vỏ mui sầu riêng là do sự gây hại của nấm bồ hóng. Nấm này thường phát triển đồng thời với sự phát triển của rầy nhảy và rệp phấn. Muốn phòng trừ được bệnh trên cần phải phòng trừ rầy nhày và rệp phấn. 1. Rầy nhảy hay còn gọi là rầy phấn có tên khoa học: Anomala cupripes - Đặc điểm hình thái Rầy trưởng thành cơ thể nhỏ, dài khoảng 3-4mm, màu nây nhạt, cánh trong suốt. Trứng rất nhỏ, dài khoảng 1mm, hình bầu dục một đầu hơi nhọn,...

    pdf3p kata_0 13-02-2012 128 20   Download

  • Kể từ khi tiến hành thu hoạch trên vườn cho đến khi được đặt trên bàn ăn, trái cây bị hư hỏng, tổn thất rất nhiều. Một trong các nguyên nhân là hiện nay, phần lớn các loại trái cây bị nhà vườn hoặc người thu gom “làm rơi” từ 30 cm đến 3 m. Để trừ hao, người thu gom trả giá thấp, người bán lẻ “hô” giá cao, cuối cùng chỉ có người tiêu dùng tốn nhiều tiền mua và người trồng cũng mất tiền đầu tư tái sản xuất cho khu vườn. Một biện pháp đơn giản...

    pdf4p nkt_bibo45 12-02-2012 117 13   Download

  • Bệnh “nổ quả” ớt chính là bệnh Thán thư. Bệnh này do nấm Colletotrichum spp gây ra. Trên vỏ quả lúc đầu xuất hiện những đốm nhỏ sau đó cứ lan rộng ra và khô dần rồi chuyển sang mầu nâu xám hay xám làm cho quả teo quắt lại, không ăn được, đã có những ruộng do chủ ruộng do chưa có kinh nghiệm phòng trừ nên tỷ lệ quả bị “nổ” có khi nên đến tám, chín chục phần trăm, gây thất thu rất lớn cho nhà vườn. Ngoài ớt nấm bệnh còn gây hại cho nhiều loại cây...

    pdf3p nkt_bibo41 01-02-2012 89 6   Download

  • I. Kỹ thuật trồng hành tây. 1. Thời vụ Vụ sớm gieo từ 10 đến 15/8, trồng đầu tháng 9; chính vụ gieo từ 5 đến 10/9, trồng từ 10 đến 20/10. 2. Vườn ươm - Đất pha cát hoặc thịt nhẹ, độ pH 5,5 - 6. Phơi ải 7 - 10 ngày. Cày bừa kỹ, làm đất nhỏ, tơi xốp; lên luống rộng 1 - 1,2 m; xử lý đất bằng vôi bột trước khi gieo 7 ngày. - Bón lót cho 1 sào Bắc bộ (BB): (500 – 800 kg) phân chuồng + 7 kg Supe lân +...

    pdf3p nkt_bibo41 01-02-2012 126 8   Download

  • Bệnh sương mai giả do nấm Pseudoperonospora cubensis Roston gây ra. Bệnh có thể gây hại trên tất cả các bộ phận của cây dưa hấu, từ gốc, thân, cành, lá cho đến hoa trái,… gây thiệt hại cho nông dân trồng dưa. Triệu chứng của bệnh được thể hiện rõ nhất trên lá, ban đầu vết bệnh là những đốm hình đa giác hơi vàng, những vết đốm này được giới hạn bởi các mạng gân lá (có người gọi là bệnh đốm góc), nằm rải rác hoặc nằm dọc các gân lá. Sau đó vết bệnh chuyển dần...

    pdf3p lotus_2 15-01-2012 103 6   Download

  • Báo Nông nghiệp Việt Nam số ra ngày 17/3/2004 phản ánh "hiện tượng lạ ở Lâm Đồng nông dân trồng bắp cải chỉ sau 3 tuần lại bắt đầu tạo củ". Để làm rõ vấn đề trên, Báo Nông nghiệp Việt Nam số ra ngày 12/4/2004 cho biết hiện nay các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng tiếp tục phối hợp cùng đánh giá rõ về mức độ thiệt hại, tìm biện pháp phòng trừ bệnh gây sưng rễ cải bắp. Nhằm giúp bà con nông dân hạn chế tác hại của đối tượng bệnh này,...

    pdf3p lotus_1 14-01-2012 146 12   Download

  • Hiện nay đang vào thời điểm xoài ra bông, đậu trái. Trong thời điểm này xoài dễ bị bệnh rầy bông, sâu ăn bông, ruồi đục trái và thán thư. Do đó, bà con nông dân nên thường xuyên thăm vườn nếu phát hiện xoài bị bệnh thì nhanh chóng phòng trừ theo một số phương pháp sau: 1/ Rầy bông xoài - Đây là đối tượng gây hại nguy hiểm cho cây xoài ở vùng Đông Nam bộ vào thời kỳ cây ra hoa, nếu không kịp thời phòng trừ có thể giảm năng suất hoặc mất trắng vụ...

    pdf5p lotus_1 13-01-2012 161 11   Download

  • Bệnh cháy lá lúa là bệnh gây hại quan trọng nhất trên cây lúa, còn được gọi là bệnh đạo ôn. Khi dịch cháy lá xảy ra trên diện rộng thì sự thiệt hại đến năng xuất và sản lượng sẽ thấy rất rõ nét và có ý nghĩa quan trọng đến kinh tế. Tác nhân gây bệnh có thể tấn công mọi giai đọan của cây lúa; bắt đầu từ giai đoạn mạ hoặc sau khi gieo sạ cho đến trước trổ thì gọi là bệnh cháy lá. Bệnh có thể gây hại trên cổ lá nên gọi...

    pdf6p tuoanh06 07-09-2011 79 9   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2