Lễ hội Hoa Lư
-
Thực hành nghiệp vụ trong chuyên ngành Hướng dẫn du lịch là cơ hội quý báu giúp sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn. Thông qua quá trình thực tập tại các cơ sở lưu trú, sinh viên sẽ trải nghiệm công việc thực tế trong ngành khách sạn, từ việc quản lý dịch vụ khách hàng đến điều hành các hoạt động của khách sạn. Giáo trình được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản và nâng cao về quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh trong ngành du lịch và lữ hành.
14p nienniennhuy00 28-10-2024 1 1 Download
-
Ấn phẩm Lạc mất & Tìm thấy này được thiết kế riêng cho mùa Giáng sinh và Chào năm mới 2012 với phần “Lạc mất” để tiễn biệt 2011, “Tìm thấy” để chào 2012. Phần Lạc mất gồm những câu truyện ngắn như: Một lần buông tay (Mai Lâm), Cơ hội thứ 2 (Đinh Lê Hương), Tìm anh đêm giáng sinh (An Yên), Sau cơn bão & mùa hạ chín mọng (Ploy), Câu chuyện giáng sinh (Phan Hồn Nhiên), Thành phố của những linh hồn lạc (Hoàng Anh Tú). Mời các bạn cùng đón đọc!
113p zizaybay1103 05-06-2024 4 2 Download
-
Cuốn sách "Trà Lũ xã chí" viết ngắn gọn nhưng đầy ắp tư liệu về lịch sử làng Trà Lũ (Lập ấp, Phân thôn, Phân trại, Quy khu), tình hình ruộng đất, nghề nghiệp chính của dân làng, chính sách nhà nước (Binh đinh, Thuế khoá...), di tích, văn hoá, phong tục, tín ngưỡng (Đền miếu, Cổ tích, Tế lễ, Thiên chúa giáo...), nhân vật tiêu biểu của làng (Võ phiệt, Dũng lực, Khoa phổ, Hào phổ, Xử sĩ, Tôn sư, Thích tôn, Y tông, Hiền phụ, Nghiệt phụ...).
37p mitmit02 29-05-2023 12 4 Download
-
Giáo trình Phong tục tập quán và lễ hội Việt Nam gồm 4 chương nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về phong tục tập quán Việt Nam, tín ngưỡng dân gian Việt Nam trong đời sống tâm linh của người Việt. Đồng thời, tìm hiểu các phong tục, lễ hội tiêu biểu nhằm tăng thêm sự hiểu biết về một nền văn hoá đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc, gắn với địa phương Lào Cai. Mời các bạn cùng tham khảo!
79p dongcoxanh2510 29-10-2022 28 12 Download
-
Luận văn "Văn hóa truyền thống làng Văn Lâm (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình" nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển làng Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể (hệ thống di tích thờ tự: đình, đền, chùa và kiến trúc làng xã) và phi vật thể (lễ hội, nghề thủ công truyền thống) của làng Văn Lâm.
102p unforgottennight01 11-08-2022 6 2 Download
-
Mục đích của bài viết này là vận dụng mô hình đo lường GLOVAL nhằm nghiên cứu giá trị cảm nhận của du khách nội địa về dịch vụ du lịch văn hoá tâm linh được cung cấp bởi Công ty TNHH MTV Lữ hành Hương Giang (HGT). Dữ liệu chính sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập thông qua một khảo sát từ 235 người tham gia trả lời hợp lệ và được đưa vào phân tích bằng kỹ thuật ước lượng hồi quy tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
12p viuchinaga2711 21-10-2021 51 9 Download
-
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá công tác quản lý Lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ, xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, phân tích những kết quả đã đạt được, những mặt còn hạn chế trong thời gian qua. Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ trong giai đoạn hiện nay.
126p phongtitriet000 08-08-2019 35 6 Download
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình
Luận văn nghiên cứu, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng, ưu điểm và hạn chế trong tổ chức quản lý lễ hội Hoa Lư, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý lễ hội Hoa Lư hiện nay.
187p phongtitriet000 08-08-2019 65 11 Download
-
Trống đồng là dịch từ thuật ngữ đồng cổ (nhạc khí) của Trung Quốc. Do có tên đồng cổ rồi, cho nên khi đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Thư tịch của Đại Việt (Đại Việt sử ký toàn thư, Việt điện u linh) gọi là thần Đồng Cổ - vị thần bảo quốc hộ dân.
10p sieunhansoibac2 07-04-2018 78 1 Download
-
Trước đây trong giới sử học Việt Nam và nước ngoài không ai nghi ngờ rằng thế kỷ thứ X - đầu thế kỷ XI đã có quốc gia Đại Cồ Việt. Tuy nhiên tài liệu khảo cổ học chứng minh rằng quốc hiệu Đại Việt đã xuất hiện ở thế kỷ thứ X thời các triều đình Đinh và Lê. Người ta đã tìm được các viên gạсh mang dòng chữ Đại Việt quốc quân thành chuyên (大越國軍城磚) trong thành lũy của Hoa Lư.
6p truongtien_08 06-04-2018 48 1 Download
-
"Kế hoạch Tổ chức kỷ niệm 1050 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2018) và Lễ hội Hoa Lư năm 2018" nhằm mục đích quảng bá tiềm năng thế mạnh về kinh tế - xã hội, những nét văn hóa đặc sắc, danh lam thắng cảnh, đất và người Cố đô Hoa Lư nói riêng, việt Nam nói chung nhằm thu hút đầu tư, khách du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
19p hpnguyen1 02-03-2018 42 1 Download
-
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Kinh đô Hoa Lư xưa và nay, phần 2 giới thiệu tới người đọc các di tích và danh thắng ở trong và ngoài khu vực Cố đô Hoa Lư như: Đền vua Đinh Tiên Hoàng, đền vua Lê Đại Hành, nhà bia tưởng niệm vua Lý Thái Tổ, Mã Yên Sơn, đền Phát kim, phủ Phù Dung, các lễ hội ở Hoa Lư... Hi vọng đây sẽ là một Tài liệu hữu ích dành cho những ai đam mê lịch sử và muốn tìm hiểu về một vùng đất đã từng là Kinh đô của nước ta.
278p tsmttc_008 03-09-2015 162 32 Download
-
Chuyến xe buýt chiều tối ngày lễ đông nghẹt người, Chiêu phải khó nhọc lắm mới chen lên được. Và khi xe tới chợ Bến Thành, Chiêu bước xuống, hòa vào dòng người lũ lượt đi trên phố. Thời tiết cuối năm đã chuyển mùa, một chút hơi lạnh trong không khí đủ làm lòng người nôn nao. Chiêu đi qua khu phố bán đồ chơi Giáng Sinh cho trẻ em và cô gần như chóa mắt trước những món đồ chơi đủ kiểu, đủ màu sắc....
13p lvtlvn 19-08-2013 65 3 Download
-
Sắc tộc Bố Y: Dương (Zàng), Lỗ (Lồ), Lục (Lù), Ngũ (Ngủ, U), Phan (Phán), Vi (Vầy),Vủ (Vù). Sắc tộc Brâu : Kía. Sắc tộc Cao Lan – Sán Chỉ : Chu, Dương, Ðàm, Hà, Hoàng, La, Lý, Liêu, Lương, Ninh, Nông, Tiêu, Trần, Trưởng, Vi.
19p miminz 28-06-2013 43 6 Download
-
Làng này nhận làng kia làm anh em và quan hệ với nhau bằng những quy ước theo nghi lễ của tục kết chạ hết sức độc đáo. Trải qua hàng trăm năm nhưng 2 làng Kim Thượng (xã Kim Lũ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) và làng Trâu Lỗ (xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) không có một đôi trai gái nào lấy nhau… Khởi nguồn từ con trâu trắng
10p miminz 28-06-2013 69 4 Download
-
Những trống loại 1 đã thấy khá nhiều tại Thanh Hoá để có thể đoán chắc rằng Thanh Hoá là nới sản xuất và những trống cùng loại thấy ở các nơi khác ( Hà Đông, Hà Nam, Hà Nội, Hải Phòng, Hoà Bình, Cao Bằng, Lào Cai, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định, Nghệ An) là những trống được kịp thời giấu đi. Đó là những trống có thể đoán được là của các tù trưởng đã thuê lò Thanh Hoá đúc. ...
34p kiwinz 28-06-2013 139 21 Download
-
Việt Nam là một vùng nhiệt đới, nắng lắm mưa nhiều. Vì vậy chiếu nón đội đầu là vật không thể thiếu được để che nắng che mưa. “Nón nầy che nắng che mưa Nón nầy để đội cho vừa đôi ta” Nón Việt Nam có lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Ðào Thịnh vào 2500-3000 năm về trước.
14p kiwinz 28-06-2013 176 12 Download
-
Đại Việt trở thành quốc gia độc lập, hùng cường sau khi Lý Công Uẩn lên ngôi và dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Phật giáo trở thành quốc đạo phát triển tới mức, như sử gia Lê Văn Hưu nói: “nhân dân quá nửa là sư sãi, trong nước chỗ nào cũng có chùa chiền”. Các trung tâm Phật giáo ở Quảng Ninh, Hà Nam Ninh và đặc biệt ở Bắc Ninh, quê hương Nhà Lý được xây dựng đồ sộ theo kiểu thức kiến trúc Đông Nam Á, kéo theo một nền điêu khắc Phật giáo....
19p chipinz 26-06-2013 340 29 Download
-
Từ xa xưa, nghề trồng bông dệt vải phát triển ở hầu hết các gia đình người Lự, mỗi gia đình người Lự thường có vài ba khung cửi. Trang phục Dân tộc Lự Đa số phụ nữ người Lự thành thạo các công việc tằm tang, canh cửi và tạo mẫu hoa văn trên nền vải nhuộm chàm. Theo truyền thống, thiếu nữ Lự trước khi lấy chồng phải biết thêu thùa, dệt thổ cẩm, chính vì thế tài nghệ dệt, may, thêu đều khá cao, từ chiếc quần của đàn ông cho đến váy, áo, khăn của phụ nữ...
4p sunshine_3 26-06-2013 125 8 Download
-
Lễ Căm mường của người Lự (Lai Châu) là dịp để thể hiện lòng thành kính đối với các vị thần, nhằm mục đích cầu nguyện một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân bản yên vui no ấm… Người Lự còn giữ được những nét văn hóa riêng độc đáo. Ảnh: Internet Đồng bào Lự chiếm gần 2% dân số, sống chủ yếu ở huyện Sìn Hồ và huyện Tam Đường (Lai Châu). Dân tộc Lự thường cư trú dọc theo các con sông, khe suối. Từ xa xưa, với đời sống ổn canh ổn cư, đồng...
5p sunshine_3 26-06-2013 109 7 Download