Nhà thơ Lê Anh Xuân
-
Hình ảnh đất nước đã khơi nguồn cảm hứng vô tận cho biết bao thi sĩ cách mạng để sáng tạo nên những vần thơ đẹp tuyệt vời. Chế Lan Viên nhìn suốt chiều dài lịch sử oanh liệt để khẳng định "Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?". Lê Anh Xuân đã tạc vào thơ một dáng đứng Việt Nam với hình ảnh "Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân". Tố Hữu với hình ảnh đất nước sáng ngời "Ôi! Việt Nam từ trong biển máu. Người vươn lên như một thiên thần".
4p lanzhan 20-01-2020 63 4 Download
-
“Sống và khát vọng” là lí tưởng cao đẹp của thanh niên thời hiện đại. Tuổi trẻ nên biết tận hưởng và cống hiến sức mình cho đời. Đó có lẽ là biểu hiện niềm ham sống mãnh liệt, hay là nỗi khao khát hòa mình vào tình yêu chung của nhân loại. Xuân Diệu và Xuân Quỳnh – những nhà thơ của tuổi trẻ – đã thể hiện quan niệm sống mới mẻ này qua hai tác phẩm tiêu biểu là “Sóng” và “Vội vàng” .
8p lanzhan 20-01-2020 75 4 Download
-
Năm 1954, Lê Anh Xuân tập kết ra miền Bắc. Cuối năm 1964, anh trở lại miền Nam, trở lại Bến Tre quê nội, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra vô cùng ác liệt. Xa cách quê nội, đã “Mười một năm rồi ta nhớ, ta thương”.. Với 58 câu tự do, tác giả nói lên niềm xúc động và tự hào vẻ quê nội Bên Tre thân yêu của mình.
7p lanzhan 20-01-2020 167 4 Download
-
Có thể nói thu là bức ảnh thiên nhiên đặc sắc trong bức tranh bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Cũng vì lẽ đó mà từ bao đời nay, mùa thu luôn là đề tài muôn thuở của biết bao thi nhân, là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm của họ. Trong văn học trung đại cũng thế, bên cạnh các tác phẩm có đề tài mùa thu như "Thu dạ" của Nguyễn Du hay "Ngẫu hứng" của Nguyễn Bỉnh Khiêm thì sẽ là một thiếu sót nếu không nhắc đến chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến mà nổi bật là bài "Thu điếu". Qua bài thơ ta thấy được tâm trạng thời thế và tấm lòng sâu nặng của Nguyễn Khuyến đối với đất nước.
10p lansizhui 09-03-2020 111 13 Download
-
Xuân Diệu đã từng nói: “Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt, còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”. Trong bài thơ Vội Vàng của ông, với mong muốn giục giã mọi người sống hết mình,hãy trân trọng từng giây từng phút trong cuộc đời này, bởi con người thì chỉ có 60 năm cuộc đời, 60 năm ấy nếu ta không biết hưởng thụ thì nó sẽ qua đi rất nhanh. Mà thời gian đã qua đi thì không bao giờ quay trở lại được.
2p lansizhui 09-03-2020 54 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu: Nổi bật nhất trong Truyện Kiều chính là nhịp điệu. Hầu hết các nhà nghiên cứu như Phan Ngọc, Trần Đình Sửu hoặc giáo sư Nguyễn Lộc, học giả Đào Duy Anh, khi xem xét Truyện Kiều đều ít nhiều đề cập đến – có thể gọi thẳng tên nó, chỉ ra đặc điểm và biểu hiện cụ thể. Phan Ngọc đưa ra những lời nhận xét tương đối xác đáng về cách gieo vần, ngắt nhịp, phối thanh, dùng từ... của câu thơ Kiều, từ đó khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ.
43p thuyanlac888 20-05-2020 85 6 Download
-
BÀI 14:..I. Chuẩn bị ở nhà.1. Khái niệm và phạm vi luyện tập:.Hỏi: Thơ bảy chữ là thơ như thế nào?.- Là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng). làm đơn vị nhịp điệu..Hỏi: Thơ bảy chữ gồm có những loại thơ như thế. nào?.- Có thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tám câu. bảy chữ - thất ngôn bát cú..- Bốn câu bảy chữ - Thất ngôn tứ tuyệt..- Thơ hiện đại nhiều khổ và mỗi khổ là bốn câu,. mỗi câu bảy chữ .v.v...Hỏi: Phạm vi luyện tập của bài học là gì?.- Làm thơ bốn câu bảy chữ (thất ngôn tứ tuyệt)..- Giới hạn ở cách ngắt nhịp. Gieo đúng vần,. đúng luật bằng trắc giữa các câu..2.
13p binhminh_11 07-08-2014 605 18 Download
-
Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 3: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiễu nội dung bài Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới Biết được lợi ích của mỗi vật, mỗi con vật. Nắm được ý của bài. Làm việc mang lại niềm vui (lao động là hạnh phúc)..2. Kỹ năng: Đọc trơn cả bài..- Từ ngữ: Các từ có vần khó: oanh, oet; Các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ: tích tắc, sắc xuân, nhặt rau, bận rộn. Các từ mới Câu: Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm và giữa các cụm từ..3. Thái độ: Giáo dục tinh thần lao động hăng say. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng từ HS: SGK..III.
5p phuonglinh85 06-08-2014 900 32 Download
-
Đinh Liệt (?-1471) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử ViệtNam, người Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, ViệtNam. Gia phả họ Đinh Danh ở Thái Bình nói rằng ông là dòng dõi của Nam Việt vương Đinh Liễn con vua Đinh Tiên Hoàng. Đinh Liệt cùng anh ruột là Đinh Lễ là cháu gọi Lê Thái Tổ bằng cậu. Ông khi còn trẻ thường đi theo cận vệ cho Lê Lợi. Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Những ngày đầu khởi nghĩa Lam Sơn, ông theo Lê Lợi chiến đấu vùng núi chí...
5p ordering1122 27-05-2013 93 3 Download
-
TRĂNG đăng trên báo VĂN vào thập niên sáu mươi với bút hiệu MẶC HUYỀN THƯƠNG . Cần phải nói thêm , tạp chí Văn là tờ báo văn học nghệ thuật nổi tiếng tại Việt Nam . Chủ nhiệm Nguyễn đình Vượng , thư ký tòa soạn Trần phong Giao , và sau là nhà văn Nguyễn xuân Hoàng . Bài vở chọn lọc cẩn thận , thơ văn đăng trên báo này rất có giá trị. Những nhà văn đã thành danh như Y Uyên , Lê văn Thiện…đều xuất thân từ tờ Văn . Anh còn có...
17p phone_123 17-04-2013 80 4 Download
-
Vũ Trinh (hiệu: Lan Trì ngư giả; 1759 - 1828), nhà văn Việt Nam. Quê: làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, trấn Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh; anh rể nhà thơ Nguyễn Du; đỗ Hương tiến khi 17 tuổi. Ông trung thành với nhà Lê cho đến phút chót; lúc Lê Chiêu Thống trở về Thăng Long (1789), ông được gọi vào triều giữ chức Tham tri chính sự. Khi Gia Long ra Bắc Hà thu dụng những quan lại cũ nhà Lê, ông được giữ chức Thị trung học sĩ và cử đi sứ nhà Thanh. Năm...
4p abcdef_38 17-10-2011 99 6 Download
-
Lê Thái Tổ (tên thật: Lê Lợi; 1385 - 1433), anh hùng dân tộc, lãnh tụ cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, giải phóng đất nước khỏi sự đô hộ của nhà Minh, vị vua khai sáng nhà Hậu Lê. Sinh ngày 6.8 năm Ất Sửu, tức ngày 10.9.1385 tại quê mẹ (Trịnh Thị Ngọc Hương) ở làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương, nay là Thọ Xuân, Thanh Hoá. Tổ 3 đời của Lê Lợi là Lê Hối vốn làm nghề dạy học. Lê Hối dời nhà đến Lam Sơn (xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) lập nghiệp, Lê...
4p abcdef_38 16-10-2011 197 12 Download
-
Lê Lợi (1385 -1433) Vị anh hùng giải phóng dân tộc Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm ất Sửu) tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương". Ông là con út của Lê Khoáng và Trịnh Thị Ngọc Hương (anh lớn của ông tên Học, anh thứ là Trư). Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí lớn đánh đuổi xâm lăng. Quân nhà Minh nghe tiếng ông, dụ cho làm quan, ông...
5p buddy4 28-05-2011 127 7 Download
-
Flint Hills ở bang Kansas là một trong những khu đồng cỏ đẹp nhất nước Mỹ. Mùa xuân cả đồng cỏ được trang hoàng bởi vô số những cánh hoa lan rạng rỡ. Xuân, những con gà đồng cỏ không dùng những lời lẽ thỏ thẻ để hấp dẫn bạn tình mà chúng thường tham gia những trận chiến quyết liệt, đầy kịch tính trên không như thế này. Đôi khi, phái nữ cũng có thể tham gia vào một trận đấu khác của riêng họ để giành một trong số những nhà vô địch cho mình. ...
7p meoconanlau 14-04-2011 48 3 Download
-
Tư tưởng Đất nước là của nhân dân qua đoạn thơ cuối trong bằi thơ "Đất Nước" Gắn bó với vận mệnh dân tộc và đất nước là đặc điểm nổi bật của nền văn học Việt Nam.Từ xưa, văn học đã song hành cùng dân tộc trên suốt hằnh trình dựng nước và giữ nước.Nhưng có lẽ,chưa bao giờ cảm hứng yêu nước lại thể hiện một cách phong phú và mãnh liệt như trong văn học giai đoạn 1945_1975.nhiêdu thế hệ nhà văn,nhà thơ đã tập trung ngợi ca tình cảm thiêng liêng này:Quang dũng(Tây tiến),Tố hữu(nước non ngàn dặm),nguyễn đình thi(đất nước),lê anh xuân(dáng đứng việt...
6p hoami1707 08-02-2011 478 176 Download
-
Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng. 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở với người anh là Nguyễn Khản. Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông 31 tuổi này rất có ảnh hưởng tới nhà thơ. ...
7p hoami1707 08-02-2011 377 40 Download
-
Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ như Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh... Nguyễn Khoa Điềm nổi tiếng với hai tác phẩm là trường ca "Mặt đường khát vọng" và bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ".
14p motsach007 28-01-2011 86 8 Download