Những vị sếp “nguy hiểm”
-
Câu hỏi đầu tiên và cực kỳ cơ bản: Trước khi trở thành sếp của bạn, họ đã từng trải qua những vị trí công việc nào? Thông tin này sẽ giúp bạn lý giải được năng lực xử lý công việc của sếp. Sếp có lệ thuộc vào bạn để hoàn thành công việc không. Bạn từng nghĩ sếp “biết tuốt”, song thật ra sếp chẳng biết các nhân viên đang làm gì. Với cương vị là người đứng đầu, một người lãnh đạo cần làm cho các nhân viên chứng tỏ được khả năng của họ, có thế...
3p bibocumi37 06-04-2013 58 6 Download
-
1. Sếp nhìn xa trông rộng Đặc điểm: Bạn nắm rõ các xu hướng của tương lai và chèo lái công ty đi đúng hướng. Bạn có phong cách lãnh đạo như Steve Jobs. Điểm mạnh: Bạn tạo ra một môi trường làm việc đầy sáng tạo, nơi mà các nhân viên của bạn tin rằng họ hoàn toàn có thể làm được những điều tưởng như không thể. Điểm yếu: Bạn dễ mất kiên nhẫn với những người không thể giúp bạn biến giấc mơ thành hiện thực. 2. Sếp nguyên tắc Đặc điểm: Bạn tin rằng việc chấp hành các quy định,...
4p bibocumi33 14-03-2013 90 7 Download
-
để đạt được thành công trong công việc, một điều có thể bạn chưa biết, đó là các nhân viên trong công ty nên có một chút tò mò về sếp của mình, cụ thể là về lí lịch, phong cách quản lí, hay những giá trị được đề cao trong công việc của sếp . Magee đã có trải nghiệm về phong cách làm việc của người quản lí của mình khi hợp tác làm việc với một nhóm nhân viên trong khâu sản xuất một chương trình tin tức được trình chiếu vào mỗi tối trên tivi. Mặc dù...
3p bibocumi33 13-03-2013 64 6 Download
-
Một số nhà quản lý không có đủ năng lực, hoặc có những tính cách trái khoáy khác người. Nhiều người trải qua cảm giác thất vọng về sếp nhưng hầu hết các nhà quản lý có được vị trí này dựa trên trí thông minh. Đôi khi sự bất mãn của các nhân viên có phần đúng bởi không thể tránh khỏi chuyện một số nhà quản lý không có đủ năng lực, hoặc có những tính cách trái khoáy khác người. Dưới đây là một số tính cách phổ biến của các vị sếp khiến nhân viên phải...
5p bibocumi17 03-12-2012 86 7 Download
-
Đôi khi, trong giao tiếp hàng ngày tại công sở, bạn cảm thấy sếp tỏ ra ngạo mạn, không tôn trọng nhân viên và công sức của họ . Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn nhận ra rằng "vẻ bề trên" thể hiện qua giọng nói nhiều hơn bất cứ điều gì khác. Thông thường, chúng ta không nên quá để ý đến từng lời ăn tiếng nói của người khác. Tuy nhiên, nếu bạn có cảm giác đang bị "dắt tay chỉ bảo" như một đứa trẻ, một nhân viên học việc mới toanh hay một người thiếu...
4p bibocumi3 18-09-2012 111 14 Download
-
Nếu bạn không chắc chắn liệu sếp của mình có thích nghe góp ý không hay nội dung góp ý hết sức nhạy cảm, tốt hơn cả là đừng nên nói gì cả. Không có lý do gì để làm tổn hại mối quan hệ hay công việc của bạn, trừ khi bạn nhận thấy các hành vi của sếp đang đưa công ty vào vòng nguy hiểm. Càng lên các vị trí cao thì người quản lý càng khó nhận được những ý kiến trung thực... (Ảnh minh họa) Làm việc lâu với bất cứ ai sẽ giúp cho bạn...
8p gau_baloo 01-09-2010 145 15 Download
-
Sếp có vai trò quan trọng trong sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhân viên. Nếu may mắn được làm việc với những sếp tốt, bạn sẽ thuận lợi hơn trên con đường tiến tới thành công. Ngược lại, những vị sếp “xấu tính” sẽ gây khó khăn cho quá trình của bạn. Để vượt qua trở ngại này, bạn cần xác định sếp mình thuộc loại nào, từ đó có cách đối phó thích hợp. Dưới đây là 5 kiểu sếp “nguy hiểm” thường gặp và biện pháp đối phó: 1. Sếp thích kiểm soát Kiểu sếp này sẽ...
4p maybay_thaboom 01-07-2010 123 17 Download
-
Trong khi hầu hết các nhân viên đều luôn nỗ lực hết mình vì sự phát triển của công ty, vẫn có một số ít các cá nhân vô tình hay cố ý làm chậm trễ sự phát triển ấy. Là sếp, bạn cần nhanh chóng “nhận dạng” những thành phần này để sớm có cách điều chỉnh kịp thời. Cầu toàn Một nhân viên cầu toàn luôn rối bét, nhặng xị, dễ dàng nổi giận bởi luôn muốn mọi thứ phải đúng như thế. Họ cố gắng kiểm soát những chi tiết nhỏ nhặt nhất vì họ sợ thất bại. Đừng...
4p maybay_thaboom 01-07-2010 124 29 Download