Nông nghiệp dân tộc Mông
-
Nghiên cứu về người Hoa đã được nhiều học giả quan tâm, nhưng còn ít công trình đi sâu tìm hiểu sinh kế của người Hoa ở vùng biên giới. Thông qua phương pháp điền dã dân tộc học, bài viết làm rõ quá trình thay đổi quy mô, cơ cấu cây trồng, vật nuôi của người Hoa ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, qua đó cho thấy đời sống của người dân được nâng lên, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế địa phương và khu vực biên giới.
7p vifilm 11-10-2024 2 0 Download
-
Xây dựng được mô hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu (Tam thất bắc, Đương quy nhật bản và Cát cánh) theo hướng GACP - WHO nhằm nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc Phù Lá và H’Mông trên địa bàn huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai.
13p viellenkullman 17-05-2022 36 4 Download
-
Mục tiêu của luận văn là đánh giá thực trạng sinh kế của đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 – 2019. Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 định hướng 2030. Mời các bạn cùng tham khảo!
94p pulpfiction 14-09-2021 23 5 Download
-
Khoá luận tập trung tìm hiểu, phân tích các nguồn lực sinh kế. Trên cơ sở đó đề xuất được các giải pháp phát triển sinh kế thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập và ổn định cho đồng bào dân tộc H’mông tại xã Mậu Duệ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo!
70p rainbpwqueen 11-07-2021 24 11 Download
-
Mục tiêu của Khoá luận nhằm đánh giá được thực trạng về những tác động của biến đổi khí hậu đến đời sống và sinh hoạt sản xuất của đồng bào dân tộc Mông tại xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Từ đó, đề xuất một số giải pháp để hạn chế được những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và đưa ra những hoạt động sinh kế phù hợp với đồng bào dân tộc Mông tại địa phương trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
90p icecreamjuice 09-07-2021 69 10 Download
-
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu quả các Kiến thức bản địa, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.
129p fishbell 05-07-2021 25 4 Download
-
Đề tài "Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp giao đất, giao rừng và khoán bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Bình Định" với mong muốn phân tích và đánh giá thực trạng công tác giao đất, giao rừng và khoán bảo vệ rừng của người dân, phân tích sự phụ thuộc của người dân tộc thiểu số vào tài nguyên rừng, để có một cái nhìn đúng đắn hơn về các giá trị mà tài nguyên rừng mang lại.
98p xedapbietbay 29-06-2021 43 8 Download
-
Bài giảng Phát triển cộng đồng được biên soạn với mong muốn giới thiệu cho người học, đặc biệt là sinh viên ngành Khuyến nông những lý luận và khái niệm cơ bản về cộng đồng, các phương pháp tiếp cận trong phát triển cộng đồng và các kỹ năng cần thiết nhằm tổ chức và nâng cao năng lực cho người dân trong các cộng đồng đặc biệt là người dân vùng nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số - đối tượng quan tâm chính trong lĩnh vực phát triển nông thôn; giúp người dân có thể tham gia và tự quyết định mọi việc liên quan đến cải thiện và nâng cao đời sống của chính họ.
112p ermintrudetran 04-06-2021 68 11 Download
-
Chọn đề tài “Kinh tế huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX” để nghiên cứu, chúng tôi mong muốn nêu lên một cách chân thực,khoa học về kinh tế của huyện Hữu Lũng nửa đầu thế kỷ XIX. Qua đó, có thể bổ sung thêm nguồn tư liệu góp phần vào việc nghiên cứu các vấn đề của lịch sử địa phương, mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình tồn tại và phát triển đất nước. Đồng thời, bổ sung kiến thức chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy của bản thân.
96p sonhalenh04 09-04-2021 38 8 Download
-
đề tài nghiên cứu được thực trạng vai trò của phụ nữ DT Mông trong phát triển KTH nông nghiệp trên địa bàn xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ DT Mông trong các hoạt động tăng thu nhập cải thiện đời sống gia đình, đồng thời, góp phần phát triển KTXH của địa phương.
88p sonhalenh04 09-04-2021 47 7 Download
-
Trên cơ sở nghiên cứu các kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc H’mông tại xã Long Hẹ trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, đưa ra định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng các kiến thức bản địa giúp bà con dân tộc H’mông có thêm kiến thức để ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay và trong tương lai.
95p sonhalenh04 09-04-2021 32 6 Download
-
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc H’Mông trong phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống của các hộ gia đình đồng bào dân tộc, xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế xã hội bền vững, qua đó thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp nông thôn theo xu hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn huyện Đồng Hỷ nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung trong những năm tới.
138p capheviahe30 04-04-2021 38 11 Download
-
Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo cho dân tộc Lô Lô trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Nghiên cứu đã khảo sát 180 hộ gia đình gồm hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ thoát nghèo, trong đó có 122 hộ dân tộc Lô Lô và 58 hộ dân tộc khác như H’Mông, Nùng.
12p vicoachella2711 27-10-2020 34 1 Download
-
Đối với cư dân nông nghiệp, gia súc là không chỉ là phương tiện sản xuất nông nghiệp mà còn là giá trị tài sản rất lớn của mỗi hộ gia đình. Với người H’mông ở xã Cán Cấu, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai, gia súc (nhất là con trâu) còn là hàng hóa, là vật để trao đổi, buôn bán với các tộc người trong vùng, các tộc người ở vùng xuôi và với các thương lái chuyên nghiệp từ các vùng miền trong cả nước tập trung tại chợ Cán Cấu.
8p viamsterdam2711 09-01-2020 55 5 Download
-
Kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên chiếm tỷ trọng cao đã chi phối không chỉ tới chất lượng cuộc sống của đồng bào và còn ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên (gồm cả mặt tích cực và hạn chế). Do vậy, cần có những giải pháp hợp lý nhằm khai thác và phát huy thế mạnh của vùng để phát triển, hướng tới sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững miền núi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
7p cumeo2004 02-07-2018 55 1 Download
-
Vùng biên giới Việt - Trung có vị trí chiến lược địa chính trị quan trọng của đất nước. Kể từ khi bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1991 đến nay, quan hệ song phương Việt - Trung chuyển sang thời kỳ mới, tích cực hơn trước, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế biên mậu phát triển, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và cải thiện mức sống của người dân các dân tộcthiểu số (DTTS), đặc biệt là các dân tộc Mông, Dao, Tày và Nùng ở vùng biên giới Việt - Trung.
10p duaheocuctan 30-03-2018 75 5 Download
-
ứng dụng kỹ thuật PCR lòng xác định ký sinh trùng gây bệnh sốt rét ở người Nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn, bảo đảm tính dân tộc, hiện đại và phát triển bền vững. Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ hiện đại trong thiết kế, thi công xây dựng nhà cao tầng và các công trình công nghiệp phù hợp với các điều kiện đặc thù về nền móng, các điều kiện thi công bất lợi. ...
4p muacuoihe 13-08-2013 80 8 Download
-
Gà H’Mông còn gọi là giống gà xương đen thịt đen nhưng không phải là gà ác (giống gà đen hiện có ở Long An, thịt đen nhưng lông tơ trắng, nhỏ con), cũng không phải là giống gà Tây Hoa- hay ô kê- của Trung Quốc. Đây là giống gà của đồng bào dân tộc H’Mông vùng Tây Bắc có thịt ngon nhất nước ta hiện nay.
4p sunshine_1 18-06-2013 109 11 Download
-
Khả năng kết hợp của 8 dòng ngô nếp (Zea mays var. Ceratina) tự phối chọn tạo từ các quần thể ngô nếp thuộc các nhóm dân tộc khác nhau (Thái, Mông và Vân Kiều) được đánh giá thông qua mô hình luân giao Griffing 4. Các dòng bố mẹ được đánh giá trong vụ thu đông 2009 và 28 tổ hợp lai giữa chúng trong vụ xuân 2010.
10p kem3mau 13-06-2013 78 7 Download
-
tỉnh (11 tỉnh vùng Đông Bắc và 4 tỉnh Tây Bắc). Đây là vùng đất có nhiều khó khăn, địa hình bị chia cắt, khả năng tiếp cận với các loại hình dịch vụ hạn chế, phần lớn dân cư trong vùng là đồng bào dân tộc thiểu số: Tày, Nùng, H’mông, Dao..... Tình trạng thiếu lương thực vẫn diễn ra ở nhiều nơi, hộ đói nghèo năm 2005 toàn vùng là 17,8%, trong đó vùng Đông Bắc là 14,08% và Tây Bắc là 28,05%. Hậu quả của việc đốt nương...
7p shop_123 09-05-2013 68 5 Download