Nuôi trồng thuỷ sản ở đbscl
-
Mô hình trồng lúa trên nền đất nuôi tôm, gọi tắt là mô hình Tôm – Lúa đang được coi là loại hình sản xuất bền vững ở Bạc Liêu nói riêng và vùng ĐBSCL nói chung. Trong đó nguồn nước ngọt cấp cho việc rửa mặn để trồng lúa là vấn đề hết sức quan trọng, góp phần quyết định đến năng suất và chất lượng của vụ lúa.
10p lucastanguyen 01-06-2020 37 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác lập được cơ sở lý luận và thực tiễn phân vùng sinh thái phục vụ phát triển NTTS vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Thực hiện được phân vùng sinh thái trong điều kiện BĐKH vùng ĐBSCL phục vụ phát triển NTTS; Đề xuất được một số giải pháp phục vụ quản lý NTTS theo không gian trong điều kiện BĐKH ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
144p phongtitriet000 08-08-2019 69 9 Download
-
Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu này nhằm cung cấp những cơ sở khoa học về đặc điểm sinh học và một số yếu tố kỹ thuật trong sản xuất giống cá chành dục, góp phần vào việc phát triển kỹ thuật sản xuất giống và nuôi đối tượng này trong tương lai, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi loài cá bản địa thuộc giống Channa ở ĐBSCL.
210p cotithanh321 06-08-2019 23 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm cung cấp các thông tin về thực trạng sản xuất của ngành hàng, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả tài chính của các hình thức tổ chức sản xuất, đánh giá việc áp dụng các tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của các cơ sở nuôi cá tra và dẫn liệu khoa học một số giải pháp kỹ thuật cải tiến giảm chi phí sản xuất làm tiền đề đưa ra các giải pháp kỹ thuật và quản lý phát triển góp phần phát triển bền vững nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL.
211p cotithanh321 06-08-2019 126 20 Download
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá các hoạt động trong liên kết sản xuất và quản lý của các hình thức tổ chức sản xuất trong nuôi tôm sú. So sánh, đánh giá được hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý, phát triển nuôi tôm sú, góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú thâm canh trong thời gian tới ở ĐBSCL.
155p cotithanh321 06-08-2019 77 8 Download
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu này nhằm cung cấp những cơ sở khoa học về đặc điểm sinh học và một số yếu tố kỹ thuật trong sản xuất giống cá chành dục, góp phần vào việc phát triển kỹ thuật sản xuất giống và nuôi đối tượng này trong tương lai, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi loài cá bản địa thuộc giống Channa ở ĐBSCL.
29p cotithanh321 06-08-2019 65 2 Download
-
Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm phân tích được thực trạng và tìm ra các luận cứ khoa học để phát triển nuôi tôm càng xanh nước lợ, giúp đa dạng hóa mô hình nuôi và đối tượng nuôi, ổn định kinh tế xã hội cho người dân vùng ven biển, đồng thời góp phần thích ứng với hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn ở ĐBSCL.
202p change05 08-06-2016 93 20 Download
-
Luận án cung cấp những luận cứ khoa học về đặc điểm sinh học, về kỹ thuật sinh sản và ương nuôi cá dày. Thành công của đề tài sẽ góp phần rất lớn cho việc xây dựng quy trình sản xuất giống cá dày nhân tạo nhằm cung cấp nguồn cá giống này cho các mô hình nuôi và tái tạo nguồn lợi cá dày ngoài tự nhiên ở ĐBSCL cũng như trên cả nước.
263p change05 08-06-2016 146 24 Download
-
Luận án cung cấp những luận cứ khoa học về đặc điểm sinh học, về kỹ thuật sinh sản và ương nuôi cá dày. Thành công của đề tài sẽ góp phần rất lớn cho việc xây dựng quy trình sản xuất giống cá dày nhân tạo nhằm cung cấp nguồn cá giống này cho các mô hình nuôi và tái tạo nguồn lợi cá dày ngoài tự nhiên ở ĐBSCL cũng như trên cả nước.
30p change05 08-06-2016 92 8 Download
-
Mục tiêu tổng quát của luận án: Xác định thành phần loài, đặc điểm sinh học của một số loài thuộc họ cá bống (Gobiidae và Eleotridae) để làm cơ sở cho quản lý nguồn lợi cũng như phát triển nuôi trong tương lai góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ở ĐBSCL nói chung và ở Bến Tre nói riêng. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
26p change01 05-05-2016 105 10 Download
-
Mục tiêu tổng quát của luận án: Xác định thành phần loài, đặc điểm sinh học của một số loài thuộc họ cá bống (Gobiidae và Eleotridae) để làm cơ sở cho quản lý nguồn lợi cũng như phát triển nuôi trong tương lai góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ở ĐBSCL nói chung và ở Bến Tre nói riêng.
176p change01 05-05-2016 124 18 Download
-
Báo cáo với đề tài "Đánh giá mô hình sinh thái nông nghiệp tích hợp nuôi trồng thủy sản trong hệ thống canh tác ở ĐB. SCL" trình bày nội dung gồm bốn phần, mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ nội dung cụ thể trong báo cáo này.
13p tntgiangdtcc 04-04-2014 343 53 Download
-
Cá lóc (Channa striata) là đối tượng được nuôi phổ biến và quan trọng đang phát triển mạnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây là loài cá dễ nuôi, mau lớn, thịt ngon và là nguồn dinh dưỡng tốt cho con người. Với hình thức nuôi đa dạng và phù hợp cho quy mô ...
8p lathucuoicung123 21-10-2013 113 6 Download
-
Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng kinh tế trọng điểm nằm ở cực Nam của đất nước. Bên cạnh lúa gạo, ĐBSCL còn là vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước. Với hệ thống sông ngòi chằn chịt, ĐBSCL là nơi rất thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản phát triển, sản lượng thủy sản của vùng đã đóng góp 1 phần đáng kể vào sản lượng thủy sản xuất khẩu của cả nước, góp phần tăng thu nhập cho người dân. Sản lượng thủy sản của ĐBSCL chiếm khoảng 50%, diện tích...
59p bandoctl 01-07-2013 95 12 Download
-
Cá Sặc Rằn một loài cá quen thuộc của ĐBSCL với phẩm chất thịt thơm ngon, khả năng chịu đựng tốt với các điều kiện môi trường nên được chú ý và ngày càng được nuôi rộng rãi Đề tài tiến hành kích thích cá Sặc Rằn sinh sản được thực hiện ở trung tâm Hoà An và Khoa Thuỷ Sản ĐHCT. Ở Trung Tâm Hòa An cho cá sinh sản được hai đợt ( với liều lượng kích thích tố là 3300UI HCG + 1.5mg Não Thùy đã cho kết quả tốt nhất ) kết quả thu được...
34p bandoctl 01-07-2013 113 30 Download
-
Cá tra là một trong những đối tượng nuôi thủy sản đang được nuôi công nghiệp tại các tỉnh ĐBSCL. Đồng Tháp chính là cái nôi của nghành sản xuất giống cá tra cung ứng 70% cá tra giống cho toàn vùng ĐBSCL. Trong những năm gần đây đã xuất hiện bệnh TGTM gây thiệt hại lớn đến nghề sản xuất cá giống. Chính vì vậy đề tài “Đặc điểm bệnh học bệnh trắng gan trắng mang trên cá tra (Pangasianodon hypophthamus) giống ở Đồng Tháp” được thực hiện nhằm tìm hiểu sự thay đổi về đặc điểm bệnh...
59p bandoctl 01-07-2013 97 15 Download
-
Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là đối tượng nuôi quan trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên các thông tin khoa học về hệ miễn dịch chưa có tác giả nào công bố để làm cơ sở cho việc phòng bệnh cho cá. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu là tìm hiểu sự phát triển cơ quan lympho của cá tra Pangasianodon hypophthalmus từ 1 đến 30 ngày tuổi sau khi nở. Thu mẫu cá từ 1 đến 30 ngày tuổi trực tiếp ở ao ương, mỗi ngày tuổi thu từ 6 – 30 con...
42p bandoctl 01-07-2013 82 12 Download
-
1.1 Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản (NTTS) hàng năm trên thế giới tăng nhanh cả về diện tích và sản lượng. Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) ước tính khối lượng thuỷ sản nuôi sẽ tăng 28,8 triệu tấn lên 80,5 triệu tấn vào năm 2030 để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên trong tương lai. (Vinanet,2008). Bên cạnh đó thì NTTS ở Viêt Nam cũng phát triển khá nhanh đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tình hình nuôi cá Tra thâm canh...
33p bandoctl 01-07-2013 145 20 Download
-
LUẬN VĂN: THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ CHÉP DÒNG HUNGARY TRONG MÔ HÌNH LÚA – CÁ KẾT HỢP Ở TỈNH HẬU GIANG
Có 9 trong tổng số 13 tỉnh thành thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) chịu ảnh hưởng của nước lũ hàng năm. Nước lũ cung cấp một lượng nguồn nước ngọt khổng lồ cùng với nguồn lợi thủy sản tự nhiên phong phú cho hoạt động thủy sản cũng như mang nhiều phù sa bồi đắp ruộng đồng và nhiều thuận lợi cũng như khó khăn trong nuôi trồng thủy sản
75p cauvongkhongsac 27-06-2013 133 22 Download
-
Trong những năm gần đây, nghề nuôi thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có bước phát triển rất nhanh, sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt đạt trên 1.000.000 tấn, chiếm 60% sản lượng thủy sản nước ngọt của cả nước (Bộ thủy sản, 2007). Trong đó phải kể đến sự gia tăng nhanh chóng không những về diện tích mà còn về mức độ thâm canh
39p cauvongkhongsac 27-06-2013 102 24 Download