Phân hủy rơm rạ
-
Bài viết "Khả năng phân hủy lá mía và rơm rạ của các chủng Bacillus spp. phân lập từ dạ cỏ dê" trình bày kết quả đánh giá khả năng phân hủy lá mía và rơm rạ trong điều kiện invitro của các chủng Bacillus phân lập từ dạ cỏ dê. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p modungvanthu 13-12-2023 9 3 Download
-
Trong nghiên cứu này, vật liệu nhựa poly (ethylene - xenlulozo) được tổng hợp từ phụ phẩm nông nghiệp là rơm rạ và rác thải nhựa với các ưu điểm nổi bật về về khả năng phân hủy sinh học. Kết quả chứng minh được rằng, nhựa polyehylene truyền thống hầu như không bị phân hủy, mẫu vật liệu poly (ethylene - xenlulozo) tổng hợp được có khả năng phân hủy sinh học vượt trội.
6p vidoctorstrange 06-05-2023 7 3 Download
-
Bài viết Phân lập tuyển chọn xạ khuẩn ứng dụng trong xử lý rơm rạ trên đồng ruộng tại vùng trồng lúa ven đô thành phố Hà Nội trình bày phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ đất trồng lúa tại các xã ven đô thành phố Hà Nội; hả năng phân hủy rơm rạ của các chủng xạ khuẩn lựa chọn ở quy mô phòng thí nghiệm.
7p visaleen 03-11-2022 22 3 Download
-
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 70/2022 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy rơm rạ từ chủng trichoderma đột biến bởi phóng xạ; Nghiên cứu chế tạo nano selen/oligochitosan bằng phương pháp chiếu xạ và khảo sát độ ổn định; Nghiên cứu khả năng bảo vệ tế bào khỏi các bức xạ ion hóa của Epigallocatechin gallate bằng phản ứng chuỗi polymerase;... Mời các bạn cùng tham khảo.
58p vipagani 20-10-2022 17 4 Download
-
Bài viết Nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy rơm rạ từ chủng trichoderma đột biến bởi phóng xạ trình bày kết quả nghiên cứu và sản xuất chế phẩm phân hủy cellulose từ các chủng Trichoderma đột biến bởi phóng xạ cũng như hiệu quả phân hủy rơm rạ của chế phẩm tạo được ở quy mô phòng thí nghiệm.
7p vipagani 20-10-2022 33 7 Download
-
Bài viết Nấm Trichoderma - một chiến binh xử lý môi trường trình bày các khả năng xử lý môi trường của nấm Trichoderma; Nguồn gen để sử dụng trong chuyển gen; Xử lý phế liệu nông nghiệp, thực phẩm và rác thải đô thị.
5p viaudi 04-08-2022 14 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu: Đánh giá hiện trạng xử lý rơm tại các vùng thâm canh lúa thuộc tỉnh Tiền Giang; đánh giá ảnh hưởng của việc đốt đồng đến tính chất lý hóa đất lúa thâm canh; đánh giá khả năng ủ phân compost từ rơm và quá trình phân hủy rơm trên ruộng với việc bổ sung các chế phẩm sinh học; đánh giá hiệu quả của việc vùi rơm trên ruộng đến tính chất lý hóa đất; quy trình xử lý rơm trên đồng ruộng.
127p guitaracoustic02 08-12-2021 33 6 Download
-
Bài viết trình bày khả năng phân hủy rơm rạ của 3 chủng xạ khuẩn (BT-VL5.4, PL-BL16 và LM-HG6) cũng được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, 2 chủng BT-VL5.4 và PL-BL16 có khả năng phân hủy rơm rạ cao với khối lượng rơm rạ mất đi lần lượt là 0,841g và 0,728g và khối lượng tro còn lại sau khi xử lý nhiệt thấp lần lượt là 0,265g và 0,288g và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng.
8p theanimal 26-06-2021 15 2 Download
-
Mục tiêu của bài viết này là làm rõ cơ chế của biện pháp này, nghiên cứu đặt mục tiêu đánh giá sự biến động về đặc tính lý hóa và sinh học trong quá trình ủ hiếu khí bùn thải nhà máy giấy Bãi Bằng phối trộn với rơm rạ trong hệ thống ủ hai thùng. Những kết quả đạt được sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu tận dụng hiệu quả bùn thải nhà máy giấy nói chung và Bãi Bằng nói riêng trong sản xuất phân bón hữu cơ sinh học.
6p nguathienthan11 06-04-2021 32 3 Download
-
Mục tiêu nội dung của nghiên cứu là sử dụng phương pháp PCR-DGGE và tạo dòng để xác định cộng đồng vi khuẩn trong rơm trước và sau ủ. Nhằm phân tích đánh giá khả năng biến động đa dạng vi khuẩn có trong nguồn rơm ủ dựa trên kỹ thuật sinh học phân tử. Tạo nền tảng cho việc phân lập, tuyển chọn những loài vi khuẩn như chịu nhiệt, sinh cellulase và các định hướng nghiên cứu ứng dụng cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học trong tương lai.
69p larachdumlanat129 20-01-2021 39 6 Download
-
TRong bài viết trình, các hỗn hợp sinh học với ba thành phần chính là đất mặt, rơm và bã thải nấm sò trắng (tỉ lệ 1:2:1 theo thể tích) có bổ sung 5% (theo khối lượng) sinh khối tươi của chủng nấm mốc phân huỷ lignin (Penicillium chrysogenum N2) đã được sử dụng để phân huỷ Cartap (100 mg/kg), Cypermethrin (100 mg/kg), Chlopyrifos (100 mg/kg) và 2,4-D (10 mg/kg). Các bã thải hỗn hợp sinh học được tạo ra sau quá trình phân huỷ được ký hiệu lần lượt là SB-Car, SB-Cyp, SBChlor và SB-2,4-D.
9p nguathienthan9 08-12-2020 25 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh (PHCVS) từ sự phân hủy rơm rạ kết hợp với nấm Trichoderma đến cải thiện hàm lượng dinh dưỡng đất và giảm mật số nấm Fusarium spp. trên đất vườn cam sành. Thí nghiệm được thực hiện trên hai nhóm cây cam sành: cây bị bệnh và cây không bị bệnh vàng lá, thối rễ.
8p vieeinstein2711 29-07-2019 65 7 Download
-
Rơm rạ và bã mía là một trong những loại phế phẩm được thải bỏ ra ngoài môi trường rất nhiều và có thể được sử dụng để tạo giá thể trồng cây. Bên cạnh đó còn giải quyết vấn nạn ô nhiễm môi trường trên các con đường từ đồng quê đến thành thị ở khắp Việt Nam. Nghiên cứu này tìm hiểu tỷ lệ phối trộn giữa rơm rạ và bã mía để xem xét khả năng phân hủy của giá thể với các tỷ lệ phối trộn khác nhau.
8p viuzumaki2711 09-05-2019 126 6 Download
-
Dựa vào kết quả thử hoạt tính CMC qua các mức nhiệt độ 40, 45 và 50o C chọn lọc được 5 chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải CMC mạnh là X20, X7, X39, X4, X24; 6 chủng vi khuẩn là V7, V8, V11, V12, V14 và V16; 4 chủng nấm là A1, A2, A4 và A5. Kết hợp hai kết quả thử CMC và rơm rạ đã tuyển chọn được 3 chủng xạ khuẩn (X7, X24, X20), 2 chủng vi khuẩn (V7, V12) và 3 chủng nấm (A1, A2, A4) có khả năng chịu nhiệt và phân giải rơm rạ mạnh từ phế phụ liệu nông nghiệp.
5p trangcham1896 20-12-2018 142 5 Download
-
Tiếp bước những nghiên cứu về PLA, tác giả đã chế tạo thành công PLA tự phân hủy sinh học từ các nguồn phế liệu nông nghiệp như rơm rạ. Quy trình tổng hợp và cấu trúc, tính chất của PLA đã được nghiên cứu kỹ lưỡng. Vật liệu tổ hợp của PLA với polyethylene glycol, nano clay, nano bạc cũng được chế tạo và nghiên cứu hình thái, cấu trúc và các tính chất đặc trưng.
130p change14 07-07-2016 134 18 Download
-
Tiếp bước những nghiên cứu về PLA, tác giả đã chế tạo thành công PLA tự phân hủy sinh học từ các nguồn phế liệu nông nghiệp như rơm rạ. Quy trình tổng hợp và cấu trúc, tính chất của PLA đã được nghiên cứu kỹ lưỡng. Vật liệu tổ hợp của PLA với polyethylene glycol, nano clay, nano bạc cũng được chế tạo và nghiên cứu hình thái, cấu trúc và các tính chất đặc trưng. Sau đây là tóm tắt của luận văn.
26p change14 07-07-2016 76 5 Download
-
Ngộ độc hữu cơ là hiện tượng xảy ra khá phổ biến trên cây lúa ở vụ Hè Thu và Thu Đông, đặc biệt là vùng sản xuất lúa 3 vụ, do rơm rạ, tàn dư thực vật của vụ trước chưa kịp phân hủy bị vùi lắp trong điều kiện ngập nước tạo ra các gốc phênol, axit hữu cơ gây độc cho cây lúa, cây lúa bị nhiễm ngộ độc hữu cơ thường sinh trưởng, phát triển kém và cho năng suất thấp.
3p trac2_123 16-04-2013 138 12 Download
-
Xử lý chất thải bằng công nghệ BioGas để lấy nhiên liệu xanh là hành động chung tay bảo vệ môi trường. 1. Nguyên liệu đầu vào: - Chất thải hữu cơ dễ phân hủy như: phân heo, phân trâu bò, các loại thực vật như bèo, rơm rạ, rau củ phế thải sinh hoạt… - Phế thải lò giết mổ gia súc, gia cầm, nước thải nhà máy tinh bột, nước thải lò bún, sửa bột hư… Các loại nước thải có độ PH mang tính chất axit hoặc bazo...
38p chatraqn 13-12-2012 271 99 Download
-
Ruộng lúa bị ngộ độc chất hữu cơ là vì sao và có cách gì để phòng tránh? Các nhà khoa học Viện Lúa ĐBSCL cảnh báo tình trạng ngộ độc hữu cơ trên cây lúa đối với các vùng chuyên canh cây lúa 3 vụ gối nhau liên tiếp. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng này là bà con nông dân thường gieo sạ ngay sau khi thu hoạch vụ trước dẫn đến cây lúa bị ngộ độc chất hữu cơ do lượng rơm rạ không được xử lý và phân hủy trong điều kiện yếm khí...
2p kata_0 13-02-2012 159 26 Download
-
Tủ gốc giữ ẩm trong mùa nắng bằng rơm rạ khô. Mùa mưa nên tủ cách gốc khoảng 20cm. Biện pháp này cũng tránh được cỏ dại phát triển đồng thời khi rơm rạ bị phân hủy sẽ cung cấp cho đất một lượng dinh dưỡng đáng kể. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nên trồng hoa màu để tránh đất bị xói mòn, đồng thời tăng thu nhập. Hiện nay, nhiều ghi nhận cho thấy trồng Ổi trong vườn cây có múi nói chung có khả năng ngăn cản, hạn chế rầy chổng cánh tấn công vườn. Khi...
5p lotus_10 03-02-2012 145 21 Download