Phong cách thơ ca Tản Đà
-
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ nhưng bài chỉ dừng ở mức thù tạc, giao đãi, lễ lạt, thành công .chủ yếu ở đây trước hết thuộc về những tác phẩm xuất phát từ tấc lòng tri âm, tri kỷ. .
5p lanzhan 20-01-2020 191 5 Download
-
Đất nước là đề tài, nguồn cảm hứng bất tận của thơ văn. Mỗi nhà thơ, nhà văn cảm nhận và thể hiện về chủ đề đất nước một cách khác nhau tạo thành một mạch thơ đa dạng và phong phú. Trong nền thơ ca hiện đại của dân tộc, mỗi bài thơ viết về đất nước đều có một bản sắc riêng, mang một phong cách riêng của tác giả. Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích "Đất nước" của trường ca Mặt đường khát vọng thể hiện sự cảm nhận đất nước một cách toàn vẹn trong cái nhìn tổng hợp theo chiều dài lịch sử, văn hóa, cũng như cuộc sống đời thường gần gũi, thân thiết hằng ngày.
6p lanzhan 20-01-2020 50 3 Download
-
Sau hiệp định Genevơ 1954, miền Bắc nước ta được giải phóng. Khoảng tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước rời Việt Bắc chuyển về Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa nhân dân Việt bắc và những người cán bộ cách mạng là nguồn cảm hứng để Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc gồm 150 câu lục bát, là một khúc ca trữ tình hay nhất trong tập thơ cùng tên của nhà thơ. Đoạn mở đầu 20 câu thơ đã thể hiện tình cảm gắn bó giữa kẻ ở người về, tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu.
3p lanzhan 20-01-2020 76 8 Download
-
Đoạn thơ trên là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc. Đoạn thơ trên tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến con người và cuộc sống kháng chiến. Thông qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp của quân dân ta, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung son sắt của người cán bộ, chiến sĩ đối với Việt Bắc.
4p lanzhan 20-01-2020 60 3 Download
-
Trong phong trào thơ mới giai đoạn 1932-1945 có lẽ nồng nàn, lãng mạn nhất là Xuân Diệu, điên cuồng nhất thì chính là Hàn Mặc Tử, rồi buồn nhất thì có lẽ không ai qua được Huy Cận. Nỗi buồn của Huy Cận không phải là nỗi buồn tình yêu đôi lứa, mà là nỗi buồn đời, buồn thân phận nổi trôi. Có người nói vui rằng lúc mang thai có lẽ thân mẫu Huy Cận thường sầu, nên chàng thi sĩ trẻ ấy sớm đã mang trong mình một nỗi buồn bã vô tận, mắt luôn đẫm lệ đời.
4p lansizhui 09-03-2020 48 3 Download
-
Nhà thơ Tản Đà - một ngôi sao sáng trên thi đàn Việt Nam vào giữa những năm 20 của thế kỉ XX, sống giữa hai thế hệ Nho học và Tây học, thơ của Tản Đà được xem như viên gạch nối giữa hai thời đại văn học trung đại và hiện đại. Phong cách thơ Tản Đà đầy cá tính, đặc biệt là tính "ngông", bài thơ "Hầu Trời" đã thể hiện cái tôi ngông của tác giả cũng như nỗi ngậm ngùi trước cảnh ngộ bản thân và các nghệ sĩ đương thời, đồng thời bộc lộ một trí tưởng tượng đầy phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà.
2p lansizhui 09-03-2020 42 4 Download
-
MUỐN LÀM THẰNG. CUỘI... TẢN ĐÀ..Kiểm tra bài cũ.1.Đọc thuộc bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của.Phan Châu Trinh..2.Bài Thơ có điểm nào gần gũi với bài thơ.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của.Phan Bội Châu.Vì sao có sự gần gũi đó?..CHÂN DUNG THI SĨ TẢN ĐÀ..TẢN ĐÀ VÀ MỘT SỐ. TÁC PHẨM......Tiên sinh đã đi qua giữa cái hỗn độn của xã hội Việt Nam.đầu thế kỉ XX ,Với tấm lòng bình thản của một người thời.trước ..... Tiên sinh đã cùng chúng tôi chia sẻ một nỗi khát.vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly ra ngoài cái tù túng , cái.giả dối , cái khô khan của khuôn sáo ; đôi bài thơ của Tiên.
26p binhminh_11 07-08-2014 465 22 Download
-
Đề tài đã hệ thống hóa những chuyển đổi trong quan niệm nghệ thuật thơ ca từ đầu thế kỷ 20 đến 1930, và sự xuất hiện thế hệ thi nhân trong phong trào Thơ mới giai đoạn 1932-1935. Nghiên cứu những cách tân nghệ thuật về thiên nhiên (cá thể hóa, đẹp và buồn, cảm nhận từ nhiều giác quan), và tình yêu (bày tỏ khát vọng được yêu thương, bộc lộ những cung bậc của cảm xúc) trong thơ mới giai đoạn 1932-1935.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
129p closefriend10 22-11-2021 43 13 Download
-
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đi sâu tìm hiểu phong vị An Nam trong thơ Tản Đà; Từ đó làm nổi bật màu sắc dân tộc, bản sắc An Nam qua cảnh sắc thiên nhiên, phong tục tập quán, lối giao tiếp, ứng xử của người An Nam và ngôn ngữ, thể loại thơ của tác giả. Mời các bạn cùng tham khảo!
152p legendoffei 07-08-2021 63 8 Download
-
Qua bài thơ Hầu Trời của Tản Đà ta thấy được ý thức cá nhân của thi sĩ được nâng lên vượt qua những trở ngại của hiện thực xã hội. Với kết câu và nghệ thuật độc đáo, bài thơ "Hầu Trời" đã thể hiện cái “ngông” của nhà thơ một cách rõ nét nhất, xứng đáng là “con đẻ tinh thần” của một thi sĩ đầy cá tính như Tản Đà. Mời các bạn cùng tham khảo.
4p 2468nguyenha 05-06-2018 80 5 Download
-
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca qua mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả bài thơ - Thấy được vẻ đẹp độc đáo trong hình thức thơ mang đậm phong cách tượng trưng và có trí thức đọc hiểu bài thơ viết theo phong cách hiện đại. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả + Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946. Quê xã Đức Tân, Huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi. Tốt nghiệp khoa văn trường đại học...
6p geometry1122 22-05-2013 113 5 Download
-
Buổi chiều Đài Bắc thật nhẹ, thật chậm như thể cả trời mây tháng tư đã tan bỗng vào bao la xanh. Đường xe hun hút dưới năm mươi ba tầng nhà, giữa rặng lá xanh dọc đại lộ Trung Sơn. Chúng tôi ôm chặt nhau, môi bầm dập, tìm cách giết nhau, cuối cùng rơi xuống một vực sâu sợ hãi. Tan bật ngửa, thở dốc rồi lật ngực vùi sấp mặt xuống gối. Tôi nằm yên bất động, hồn trí tôi tơi bời lượn quanh quẩn bên trên những đồ đạc bề bộn giữa căn phòng mờ tối....
8p dethuong111 25-04-2013 67 5 Download
-
2. Tiếng Việt ở giai đoạn dùng chữ Nôm Sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán đã diễn ra cả nghìn năm dưới chế độ đô hộ của phong kiến Trung Quốc, trong khuôn khổ một chính sách đồng hoá quyết liệt, tàn bạo; rồi sau đó, còn diễn ra cả nghìn năm tiếp theo, dưới chính quyền của vua quan trong nước. Suốt giai đoạn này, chữ Hán giữ vị trí rất quan trọng. Nó được dùng trong hành chính, tế lễ, học thuật, thơ văn. Nhưng tiếng Việt, trong giai đoạn ấy, vẫn không ngừng phát triển,...
4p abcdef_38 20-10-2011 178 34 Download
-
từng bị thất vọng. Nó chỉ đến với nhữngngười vẫn còn muốn yêu khi đã từng bị tổn thương. Chỉ cần thời gian mộtphút bạn đã cảm thấy thích một người. Một giờ để mà thương một người.Một ngày để mà yêu một người. Nhưng bạn sẽ mất cả đời để quên một người. Chính vì thế bạn đừng baogiờ yêu một người chỉ vì bề ngoài đẹp đẽ của họ, vì cái đẹp đó rất dễbị phai tàn. Và đừng bao giờ yêu một ...
5p abcdef_5 28-06-2011 123 10 Download
-
Đền thờ Thiên Hoàng Meiji Minh Trị Thiên hoàng (tên thật là Mutsuhito) là hoàng đế thứ 122 của Nhật Bản theo cách tính truyền thống, trong đó tính cả những vị hoàng đế trong truyền thuyết. Ông trị vì từ năm 1867 đến năm 1912 . Là con của Thiên hoàng Komei, ông được phong thái tử năm 1860 và lên ngôi năm 14 tuổi. Với công cuộc Minh Trị Duy Tân vào năm 1868, hệ thống chính quyền trong đó các tướng quân mới thực sự là lãnh đạo, đã bị phá hủy hoàn toàn, và Nhật hoàng trở...
8p caott8 31-05-2011 164 21 Download
-
Thơ Đường – thành tựu thi ca rực rỡ của văn hóa Trung Hoa đã đi vào Việt Nam từ rất lâu, gây được ảnh hưởng sâu rộng và được nhiều người yêu thích. Trước thế kỉ XX, khi nền Hán học còn phát triển thì người Việt Nam (những người biết chữ Hán) đọc thơ Đường nguyên tác, và đương nhiên tự hiểu được mà không cần bản dịch. Đến những năm đầu thế kỉ XX, nền Hán học của nước ta suy tàn, chữ Hán dần dần được thay thế bằng chữ Quốc ngữ. Khi ấy ta cũng bắt đầu thấy xuất hiện trên báo...
55p luutrungduong 24-12-2010 274 65 Download