Phòng trừ bệnh cho cây có múi
-
Đặc điểm chung cây có múi, kỹ thuật phòng trừ bệnh, kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại,... là những nội dung chính trong tài liệu "Kỹ thuật chăm sóc cây có múi". Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học và nghiên cứu chuyên ngành Nông nghiệp.
30p phananhthe 06-10-2015 295 77 Download
-
Phần 1 cung cấp những kiến thức về nhân giống, trồng, chăm sóc cây có múi. Phần này gồm có 3 nội dung chính: Nhân giống cây có múi bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ, quy trình trồng và chăm sóc, phòng trừ một số đối tượng sâu bệnh hại chính. Mời các bạn cùng tham khảo.
30p tangtuy16 02-07-2016 102 16 Download
-
Do đó việc nắm vững các điều kiện phát sinh và phát triển của nhện và triệu chứng gây hại để có những biện pháp phòng trị kịp thời nhằm làm giảm nhẹ thiệt hại do nhện gây ra là điều cần thiết. II/ Mô tả, dòng đời, đặc tính sinh vật học của nhện và triệu chứng gây hại. 1/ Mô tả hình dạng của nhện. - Nhện có kích thước rất nhỏ không nhìn thấy bằng mắt thường. Nhện gié rất nhỏ ở trong bẹ lá chổ mũi tên. ...
9p bachtuocpaul 16-04-2013 142 10 Download
-
Rầy chổng cánh trên cây có múi và quy trình phòng chống tái nhiễm trên giống sạch bệnh Rầy chổng cánh có tên khoa học là Diaphorina citri Kuwayana, thuộc họ Psyllidae, bộ Homoptera. Rầy chổng cánh là loại sâu hại phổ biến trên cây họ cam quýt. Ấu trùng và trưởng thành (thành trùng) rầy chổng cánh chích hút dinh dưỡng của lá và chồi non làm cho chồi non lụi dần, sần sùi, lá non nhỏ và bị xoăn lại. Sự gây hại quan trọng nhất của rầy chổng cánh hiện nay là truyền vi khuẩnCandidtus asiaticum gây bệnh Greening...
5p trasua_123 08-01-2013 177 24 Download
-
Dầu khoáng là một chất lỏng hữu cơ được sản xuất từ quá trình chưng cất dầu thô, bao gồm nguyên tử cacbon và hydro. Hai nguyên tử đó tạo thành 3 hợp chất chính là: Isoparaffins: Có tác dụng trừ sâu bệnh; Napthenes: Không có tác dụng trừ sâu bệnh; Aromatics: Dễ bị ôxy hóa và gây độc cho cây trồng. Vì vậy, sản phẩm dầu khoáng để sử dụng trong nông nghiệp có thành phần Aromatics không được quá 8%; ...
3p tam_xuan 25-02-2012 106 10 Download
-
1. Triệu chứng - Toàn bộ cơ thể ấu trùng bị biến dạng như một cái túi, phía trên nhọn, phía dưới chứa một chất lỏng trong suốt , có màu hơi vàng. - Ấu trùng chết không có mùi chua. 2. Nguyên nhân * Do 1 loại vi rút gây ra, gồm 2 chủng: - Chủng vi rút Thái Lan: gây bệnh cho đàn ong nội phía Nam. - Chủng vi rút Trung Quốc: gây bệnh cho đàn ong nội phía Bắc 3. Biện pháp phòng trừ * Phòng bệnh: Luôn duy trì chúa đẻ khỏe, đàn ong khỏe,...
2p nkt_bibo48 22-02-2012 103 9 Download
-
Do có nhiều đợt mưa bão nên tại nhiều nhà vườn, các trà hoa cúc đang bị sâu bệnh phá hoại, đặc biệt làsâu khoang (một loại sâu ăn tạp). Sâu gây hại cho bộ lá của cây cúc là chủ yếu, ngoài ra còn hại trên cả nụ hoa và hoa. Nếu bị hại nặng, cây cúc sẽ xấu xí không thể chơi làm cảnh được. Sâu khoang là loại sâu tương đối lớn, con trưởng thành có chiều dài15-20 mm, sải cánh rộng 35-40 mm, đầu màu đen, ngực có nhiều lông màu vàng rơm. Chúng thích mùi...
3p nkt_bibo45 13-02-2012 121 11 Download
-
Hiện nay, thời tiết nóng ẩm rất thuận lợi cho các loại sâu bệnh hại cây có múi như: bưởi, cam, quýt, chanh phát triển. Theo Chi cục Bảo vệ thực vật, nếu nông dân thực hiện một số biện pháp phòng ngừa sau có thể ngăn chặn được sâu bệnh gây hại phát sinh. 1- Sâu vẽ bùa Loại sâu này khi trưởng thành là một loại bướm nhỏ, toàn thân màu vàng nhạt có ánh bạc và thường đẻ trứng về đêm trên các đọt non. Sau một thời gian trứng sẽ nở thành sâu non màu xanh...
3p nkt_bibo45 13-02-2012 227 37 Download
-
Nguyên nhân gây ra hiện tượng khô đen trên vỏ mui sầu riêng là do sự gây hại của nấm bồ hóng. Nấm này thường phát triển đồng thời với sự phát triển của rầy nhảy và rệp phấn. Muốn phòng trừ được bệnh trên cần phải phòng trừ rầy nhày và rệp phấn. 1. Rầy nhảy hay còn gọi là rầy phấn có tên khoa học: Anomala cupripes - Đặc điểm hình thái Rầy trưởng thành cơ thể nhỏ, dài khoảng 3-4mm, màu nây nhạt, cánh trong suốt. Trứng rất nhỏ, dài khoảng 1mm, hình bầu dục một đầu hơi nhọn,...
3p kata_0 13-02-2012 128 20 Download
-
Tỏi Dùng nước tỏi phòng chữa bệnh cúm gà Trừ sâu ăn đọt cây có múi bằng tỏi Tỏi diệt trừ ốc sên Phòng trừ ốc bươu vàng bằng thuốc thảo mộc Chữa bệnh cho tôm bằng tỏi Nấm Quy trình sản xuất nhanh ometar (nấm xanh) ở nông hộ để phòng trừ sâu hại cho cây trồng và rầy nâu hại lúa Dùng nấm tricoderma chặn bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây tiêu Phòng trừ rầy nâu bằng nấm ký sinh Ong Diệt bọ dừa bằng ong ký sinh Trồng rau sạch bằng… ong Kiến Dùng kiến vàng để diệt sâu...
3p nkt_bibo45 12-02-2012 184 38 Download
-
Cây có múi như cam, quýt, bưởi,… sau thu hoạch cần được chăm sóc, cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh để cây tiếp tục phát triển và cho quả vụ sau. Bón phân phục hồi và tưới nước Với cây 3- 4 năm tuổi, bón 1-2kg phân sinh học AT 1/gốc, cây 5- 6 năm tuổi bón 2- 3kg AT 1/gốc, phân hữu cơ bón 20- 50kg. Bón ngay sau khi thu hoạch càng sớm càng tốt. Trước khi bón, đào đất xung quanh gốc rộng 20- 30cm, sâu 30- 40cm theo đường chiếu vành tán cây, rải đều phân...
4p nkt_bibo41 01-02-2012 160 18 Download
-
Ké đầu ngựa còn gọi là thương nhĩ, phát ma, mác nháng, là loại cây mọc hoang ở nhiều nơi trên đất nước ta. Tên khoa học: Xanthium strumarium L., thuộc họ cúc (Asteraceae). Bộ phận dùng làm thuốc là quả già (tên thuốc là thương nhĩ tử) và các bộ phận trên mặt đất. Theo Đông y, ké đầu ngựa vị ngọt, tính ôn, ít độc. Vào kinh phế. Có tác dụng trừ thấp tiêu phong; nhất là thông mũi do bị tắc, sát khuẩn. Dùng cho các trường hợp đau đầu, tắc ngạt mũi, viêm xoang mũi dị...
5p nkt_bibo29 02-01-2012 90 7 Download
-
Theo Viện Nghiên cây ăn quả (NCCAQ) miền Nam: Sử dụng nấm Tricoderma trộn với phân hữu cơ bón vườn, tưới nước giữ ẩm, ủ trộn rác thải để làm phân bón có tác dụng phòng trừ sâu bệnh cho vườn cây ăn quả khá tốt. Qua nhiều thực nghiệm trên cây ăn quả của Viện NCCAQ miền Nam đều ghi nhận, nấm Tricoderma có khả năng hạn chế đến mức thấp nhất, cô lập hoặc tiêu diệt các loài nấm bệnh trên vườn sầu riêng và trên cây có múi. Dùng nấm Tricodermna để phòng trừ một số bệnh thối...
3p tuoanh02 11-02-2011 199 47 Download
-
Các loại cây có múi (cam, quýt, bưởi) sau thu hoạch cần được chăm sóc, cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh để cây tiếp tục phát triển và cho quả vào vụ sau. Bón phân phục hồi và tưới nước Với cây 3- 4 năm tuổi, bón 1-2kg phân sinh học AT 1/gốc, cây 5- 6 năm tuổi bón 2- 3kg AT 1/gốc, phân hữu cơ bón 20- 50kg. Bón ngay sau khi thu hoạch càng sớm càng tốt. Trước khi bón, đào đất xung quanh gốc rộng 20- 30cm, sâu 3040cm theo đường chiếu vành tán cây, rải...
4p tuoanh02 10-02-2011 228 50 Download
-
Thông tin mà bạn nghe chưa đúng hoàn toàn. Không phải là trồng xen nguyệt quế có thể hạn chế được rầy chổng cánh gây hại cam quýt mà là một biện pháp thu hút rầy trưởng thành đến sinh sống tập trung rồi phun thuốc diệt trừ, không cho chúng lây lan gây hại các cây ăn quả có múi khác trong vườn. Đây là kinh nghiệm hay của một số nhà vườn chuyên trồng cây ăn quả có múi ở Nam bộ hiện được phổ biến rộng rãi cho nhiều nơi áp dụng có hiệu quả....
2p contautheky1990 09-12-2010 97 8 Download
-
Phòng trừ bệnh Panama cho chuối Bệnh héo rũ Panama của chuối do nấm Fusarium oxysporumf sp.cubense gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn tăng trưởng nào của cây. Triệu chứng Cây chuối bị nhiễm bệnh Panama thường có hiện tượng vàng từ lá già bên dưới sau lan dần.
8p heoxinhkute9 23-11-2010 125 21 Download
-
Ké đầu ngựa - Vị thuốc trừ thấp, tiêu phong Ké đầu ngựa còn gọi là thương nhĩ, phắt ma, mác nháng. Bộ phận dùng làm thuốc thường là quả (ké đầu ngựa), có thể dùng cả cây. Theo Đông y, ké đầu ngựa vị ngọt, tính ôn, có ít độc; vào kinh phế, can. Có tác dụng khu phong chỉ thống, trừ thấp sát khuẩn. Dùng cho các trường hợp đau đầu, tắc ngạt mũi, viêm xoang mũi dị ứng xuất tiết; viêm mũi họng, đau nhức răng; đau co quắp tay chân, lở ngứa viêm da dị ứng; ngoài...
2p duyeudau 08-11-2010 112 7 Download
-
Có thể nói cây có múi (CCM) là loại cây ăn quả mang lại lợi tức rất cao cho người trồng, song trên cây có múi lại có rất nhiều bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại nặng về năng suất, sản lượng và chu kỳ kinh tế
2p pretty3 27-07-2010 177 28 Download