intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tảo lam trong ao nuôi tôm

Xem 1-20 trên 39 kết quả Tảo lam trong ao nuôi tôm
  • Mục đích cơ bản của luận án này là sưu tập và chọn lọc bộ chủng vi khuẩn lactic có nguồn gốc từ ao nuôi tôm cá nước mặn nhằm tạo nguồn vi khuẩn hữu ích để sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng cho nuôi trồng thủy sản đồng thời làm giảm việc sử dụng hóa chất kháng sinh, là sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng thực phẩm thủy sản.

    pdf192p cotithanh321 06-08-2019 59 6   Download

  • NGỮ VĂN 8..... BÀI 4: LIÊN KẾT CÁC.ĐOẠN VĂN TRONG VĂN. BẢN..LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN. TRONG VĂN BẢN.I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN. KẾT ĐOẠN VĂN TRONG. VĂN BẢN.. 1.Tìm hiểu ví dụ:..a.Hai đoạn văn sau có mối quan hệ gì không? Tại. sao?. Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người.. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng. vui tươi và sáng sủa.. Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên. với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần. ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung.

    ppt19p anhtrang_99 07-08-2014 411 15   Download

  • Nguyên tắc cơ bản của công nghệ sinh học Biofloc là để tạo ra một môi trường "sinh học" hoàn toàn, trái ngược với các hệ thống truyền thống - cho phép Tảo đóng vai trò chính để làm sạch môi trường trong ao tôm, ao cá.

    pdf4p trangnguyen_1 17-06-2013 105 22   Download

  • Nguyên Nhân Do độc tố của một số loài tảo hoặc vi khuẩn đường ruột. Bệnh phát sinh trong ao có sự phát triển của tảo lam, tảo đỏ, thức ăn bị nấm mốc. 2 Triệu Chứng: Tôm có hiện tượng giảm ăn, chậm lớn. Vó kiểm tra thức ăn và góc ao cuối gió có xuất hiện phân màu trắng

    pdf2p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 96 7   Download

  • Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, song độ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cá rô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh. Chuẩn bị đầm nuôi cá Diện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầm bằng cách: làm cạn nước,...

    pdf3p nhonnhipnp 13-06-2013 92 5   Download

  • Thức ăn của tôm Sản lượng tôm trong ao nuôi là kết quả tổng hợp từ việc sử dụng thức ăn thiên nhiên, thức ăn thiên nhiên làm từ phân và thức ăn công nghiệp (artificial feed), có thể biểu hiện như sau: Sản lượng tôm trong ao = (Thức ăn thiên nhiên + thức ăn thiên nhiên làm từ phân) + thức ăn công nghiệp. Do đó có thể thấy rằng, trong ao nuôi cần phải tạo nguồn thức ăn thiên nhiên cho tôm khi đang còn ở giai đoạn đầu. .Việc tạo nguồn thức ăn thiên nhiên (màu nước) trong...

    pdf7p titungnp 12-06-2013 121 14   Download

  • Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, song độ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cá rô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh. Chuẩn bị đầm nuôi cá Diện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầm bằng cách: làm cạn nước,...

    pdf2p logomay 11-06-2013 75 3   Download

  • Việc chọn lựa vùng nuôi, thiết kế và xây dựng ao là công vệc khởi đầu nuôi tôm thịt. Làm tốt ngay từ đầu sẽ tạo thuận lợi cho người nuôi ở những bước tiếp theo. Tuy nhiên người nuôi với điều kiện nuôi hạn chế sẽ phải chọn lựa phương án nuôi tối ưu nhất cho mình.

    pdf3p lichxanh 06-06-2013 188 27   Download

  • Cải tạo ao: Sau khi đã thu hoạch tôm, tháo cạn nước, nếu ao không thoát tự nhiên thì phải dùng máy bơm bơm hết nước và hút bùn nhão dưới đáy ao ra ngoài. Tiến hành phơi đáy ao từ 5 – 7 ngày, để diệt cá tạp và mầm bệnh. Dùng vôi bột rải xuống ao với lượng 10 – 20kg/100m2, sau đó lấy nước vào ao từ 0,3 – 0,5m qua lưới chắn tạp hoặc túi lọc tạp, túi lọc tạp làm bằng vải Kate 4 lớp, miệng túi gắn vào ống với đường kính 0,5 –...

    pdf2p lichxanh 06-06-2013 56 3   Download

  • Việc chuẩn bị nước là rất quan trọng, Tránh được mầm bệnh ngay từ đầu, đồng thời tạo thức ăn tự nhiên và làm tăng tỉ lệ sông cho tôm giống khi thả xuống. 1. LẤY VÀ XỬ LÝ NƯỚC a) Túi lọc nước (Screen net) Dùng túi lọc để ngăn các vật chủ trung gian như cá, cua, các loại tôm khác. Dùng túi lọc bằng cotton 2 lớp, rộng 1-2m, dài khoảng 15-20m. Làm một túi lọc dài và gắn với máy bơm để trong suốt quá trình nuôi có thể lọc bớt tảo ra khỏi ao....

    pdf3p lichxanh 06-06-2013 93 9   Download

  • Việc sinh sản nhân tạo thành công hải sâm cát đã mở ra hướng mới cho người nuôi thủy sản ở nước ta. Nuôi hải sâm cát vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa bền vững với môi trường. Chọn vị trí nuôi Ao nuôi có diện tích từ 0,5 - 1 ha, ở gần biển, dễ thay nước theo thủy triều và có độ mặn ổn định, không bị ảnh hưởng bởi nước ngọt. Ao nuôi càng nhiều dinh dưỡng thì hải sâm càng mau lớn, có thể tận dụng ao nuôi tôm để làm ao nuôi hải sâm....

    pdf3p lichxanh 03-06-2013 93 9   Download

  • Ở mật độ thấp, ốc đinh không làm ảnh hưởng đến tôm nuôi. Tuy nhiên, ở mật độ cao ốc đinh sẽ cạnh tranh thức ăn với tôm nuôi, làm cho tôm thiếu thức ăn, sức đề kháng yếu. Bên cạnh đó, ốc đinh cần một lượng canxi lớn có trong nước để tạo vỏ, làm độ kiềm trong nước giảm mạnh và độ pH dao động theo.

    pdf2p bachtuocpaul 16-04-2013 149 5   Download

  • được cải tạo triệt để, có lưới chắn xung quanh bờ, nước nuôi được xử lý từ ao chứa và phải được loại bỏ tôm cá tạp… trước khi lấy vào ao nuôi. Tuy nhiên, phần lớn các ao nuôi cua khó có thể làm được điều đó nhất là việc nuôi cua trong hệ sinh thái rừng ngập mặn.

    pdf5p oceanus75 29-01-2013 65 4   Download

  • 1. Tổng quan a) Cơ chế gây độc của tảo - Độc tố tảo là độc tố sinh học được sản sinh ra từ tảo, chủ yếu thuộc 3 ngành: tảo hai rãnh (Dinophyta), tảo lam (Cyanobacteria), tảo silic (Diatom). Ngoài ra, tảo lông roi bám (Haptophyta) và tảo vàng kim (Chrysophyta) cũng được phát hiện có chứa các độc tố. Ở Việt Nam, đã xác định 61 loài tảo độc hại ở các vùng ven biển Bắc bộ,Trung bộ, riêng Nam bộ có khoảng 20 loài (Chu văn Thuộc, 2007). - Cơ chế gây độc của độc tố tảo...

    pdf7p oceanus75 28-01-2013 201 42   Download

  • Trong những năm gần đây, nuôi trồng thủy sản phát triển rất mạnh cả quy mô và sản lượng. Việc thâm canh hóa ngày càng tăng dẫn đến sự ô nhiễm môi trường ao nuôi ngày càng nhiều đặc biệt là ô nhiễm nền đáy ao. Sau thời gian nuôi sự tích tụ các khí độc ở đáy ao nuôi thâm canh ngày càng lớn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh và phát triển của bệnh sẽ làm tôm cá chậm lớn, giảm tỷ lệ sống...

    pdf7p gptn31 11-12-2012 188 44   Download

  • Hiện nay phong trào nuôi tôm càng xanh đang phát triển mạnh tại các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Bởi vì việc nuôi tôm càng xanh rủi ro ít hơn nuôi tôm sú, bệnh tật cũng ít hơn, tiêu thụ sản phẩm dễ, mang lại hiệu quả cho người nuôi. Khi nuôi muốn đạt hiệu quả cao cần lưu ý các vần đề quan trọng sau: 1. Chuẩn bị ao nuôi Việc cải tạo ao rất quan trong. Làm sạch ao, bón vôi đúng kỹ thuật, lọc nước vào ao có độ sâu 1-1,2m và gây màu nước. Việc gây...

    pdf4p gptn31 11-12-2012 104 9   Download

  • Cải tạo đáy ao Sau khi dọn sạch chất thải trong ao thì dùng hóa chất (giai đoạn này chủ yếu là vôi) để nâng pH nước (đặc biệt khi mưa lớn), tăng độ kiềm, khử phèn trong đất và nước, diệt tạp, sát khuẩn bờ ao, đáy ao, làm trong nước, giảm CO2, phân hủy mùn bã đáy ao, tạo môi trường kiềm giúp tôm cứng vỏ... Vôi bao gồm các loại: - Vôi nông nghiệp CaCO3: Là dạng đá vôi, vỏ sò, san hô được xay nhuyễn thành bột. Vôi nông nghiệp làm tăng pH đất nhưng ít...

    pdf6p gptn31 11-12-2012 142 18   Download

  • Vẹm vỏ xanh có đặc tính ăn lọc, chúng ăn thực vật phù du, nên nuôi vẹm vỏ xanh không phải đầu tư thức ăn nhiều lại làm sạch môi trường, giảm được nguy cơ ô nhiễm do tảo sinh ra, nhất là ở các ao đầm nuôi tôm. Vẹm vỏ xanh là động vật biển thân mềm, thịt thơm ngon, có hàm lượng dinh dưỡng cao, vỏ có tầng ngọc dày dùng để chế biến một số hàng thủ công mỹ nghệ. Hiện nay có hai hình thức nuôi vẹm vỏ xanh: Nuôi dây treo và nuôi dây quấn...

    pdf5p gptn30 09-11-2012 80 11   Download

  • Trong những năm gần đây, nuôi trồng thủy sản phát triển rất mạnh cả quy mô và sản lượng. Việc thâm canh hóa ngày càng tăng dẫn đến sự ô nhiễm môi trường ao nuôi ngày càng nhiều đặc biệt là ô nhiễm nền đáy ao. Sau thời gian nuôi sự tích tụ các khí độc ở đáy ao nuôi thâm canh ngày càng lớn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh và phát triển của bệnh sẽ làm tôm cá chậm lớn, giảm tỷ lệ sống...

    pdf3p nkt_bibo45 14-02-2012 189 49   Download

  • 1. Chuẩn bị ao nuôi: Đất rừng đước là đất bãi bồi được hình thành với quá trình phân hủy yếm khí của hệ sinh thái rừng ngập kéo dài nhiều năm. Quá trình này tạo nên kết cấu đất thiếu ổn định chứa một hàm lượng lớn vật chất hữu cơ, do đó nước dễ bị thấm qua các bờ ao làm mất nước và có thể thấm nước từ ngoài vào khi triều cường. Điều này ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm trong ao nuôi, ảnh hưởng lớn đến quá trình...

    pdf4p nkt_bibo44 09-02-2012 146 25   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2