Thành phần côn trùng Bộ cánh cứng
-
Cuốn sách Lịch sử Đảng bộ thành phố Đông Hà (2000-2015) được biên soạn với tinh thần cầu thị, ý thức trách nhiệm cao, mong muốn dựng lại một cách trung thực, khách quan 15 năm phấn đấu, xây dựng và phát triển của Đảng bộ thành phố trong bối cảnh đất nước, quê hương Quảng Trị đón nhận nhiều thuận lợi rất cơ bản nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức trên con đường xây dựng, phát triển và hội nhập.
71p minhquan0690 03-10-2023 7 2 Download
-
Bài viết Thành phần loài côn trùng bộ hai cánh (Diptera) tại một số vùng trồng cây ăn quả trọng điểm ở Việt Nam cung cấp thêm thông tin về thành phần loài bộ hai cánh, những loài gây hại ở một số hệ sinh thái nông lâm nghiệp, nhất là một số tiểu vùng sản xuất cây ăn quả tập trung ở nước ta, góp phần bạch thông tin về dịch hại trong xuất nhập khẩu trong thời kỳ hội nhập.
6p visybill 19-07-2023 9 2 Download
-
Bài viết Thành phần loài cánh cứng thuộc phân họ Cetoniinae (Coleoptera: Scarabaeidae) ở Vườn Quốc gia Phia Oắc-Phia Đén, tỉnh Cao Bằng cung cấp danh sách các loài Cetoniinae được ghi nhận ở Vườn Quốc gia Phia Oắc-Phia Đén. Nghiên cứu ghi nhận 23 loài thuộc 15 giống phân họ này cho Vườn Quốc này.
10p vimelindagates 18-07-2022 14 3 Download
-
Dựa vào kết quả phân tích mẫu cánh cứng thu được trong các đợt điều tra khảo sát thực hiện trong hai năm 2017–2018, bài viết đưa ra danh sách 138 loài cánh cứng thuộc 102 giống, 17 họ lần đầu thu được ở khu Di sản thế giới Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Trong số đó, 2 loài được ghi nhận bổ sung cho khu hệ côn trùng của Việt Nam gồm: Chrysobothris sauteri Kerremans, 1912 (họ Bọ đầu bằng Buprestidae) và Glenea (Glenea) circulomaculata Breuning, 1965 (họ Xén tóc Cerambycidae).
7p viellenkullman 13-05-2022 30 2 Download
-
Bài viết này công bố thành phần các loài cánh vảy ghi nhận mới cho khu hệ côn trùng Việt Nam. Bên cạnh đó các loài lần đầu được ghi nhận tại Tây Nguyên, cũng như các loài được bổ sung vùng phân bố cũng được đề cập. Đây là một trong những khám phá về tính đa dạng sinh học của khu vực này.
10p viellenkullman 13-05-2022 23 2 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định thành phần loài của côn trùng cánh cứng ở 3 sinh cảnh tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng. Phương pháp điều tra trực tiếp các loài côn trùng cánh cứng tại 3 sinh cảnh được sử dụng. Kết quả đã ghi nhận được 59 loài côn trùng cánh cứng thuộc 49 giống, 18 họ
12p vigandhi 23-02-2022 43 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được thành phần loài thuộc bộ Bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera) và đặc điểm sinh thái của một số loài chủ yếu tại khu vực nghiên cứu; đề xuất được một số biện pháp quản lý các loài côn trùng thuộc bộ Cánh nửa cứng tại khu vực nghiên cứu.
67p guitaracoustic07 01-01-2022 27 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định được thành phần, phân bố của khu hệ bướm ngày tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ; xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái học, của các loài bướm ngày chủ yếu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ để có các giải pháp quản lý,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
92p guitaracoustic07 01-01-2022 16 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học về thành phần, tính đa dạng và đặc điểm sinh học, sinh thái học một số loài cánh cứng làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên côn trùng rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa.
206p ruby000 23-09-2021 19 6 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được thành phần, phân bố của côn trùng bộ Cánh cứng tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Xác định được đặc điểm hình thái của một số loài côn trùng bộ Cánh cứng tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Đề xuất được các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài côn trùng Cánh cứng tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
81p tomcangnuongphomai 01-09-2021 75 6 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định thành phần các loài côn trùng Bộ cánh cứng ở rừng keo lai (Acacia hybrid), Thông caribê (Pinus caribaea) và bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng PN6, dòng U2. Tác dụng của ba loại chất dẫn dụ đối với thành phần các loài côn trùng cánh cứng. Mời các bạn cùng tham khảo!
85p swordsnowstride 14-07-2021 19 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần loài và đặc điểm hình thái, sinh thái của một số loài chủ yếu thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera). Đánh giá tính đa dạng của các loài công trùng cánh cứng tại khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
79p swordsnowstride 14-07-2021 28 7 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định thành phần loài của côn trùng cánh cứng và phân bố của chúng trên 3 sinh cảnh tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình.Phương pháp điều tra trực tiếp các loài côn trùng cánh cứng tại 3 sinh cảnh được sử dụng.
7p vijijen2711 12-06-2021 34 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định danh sách thành phần loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) ở khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc xã Ngọc Thanh. Tìm hiểu đặc điểm phân bố các nhóm côn trùng cánh cứng theo các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu. Xác định các nhân tố làm suy giảm đa dạng sinh học các nhóm côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn khu hệ côn trùng trong khu vực nghiên cứu.
91p elfredatran 25-05-2021 31 4 Download
-
Loài giun đất Amynthas rodericensis (Grube, 1879) được ghi nhận phân bố khá phổ biến ở khu vực Bắc và Nam Trung Bộ (Nguyen et al. 2016). Đây cũng là loài giun đất phổ biến ở thành phố Huế, nên có thể thuận lợi cho việc thu thập con giống ban đầu. Loài có thể được sử dụng làm đối tượng gây nuôi phục vụ thức ăn cho gia súc, gia cầm hay trong chế biến thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu về đặc điểm phân bố theo các sinh cảnh của loài này. Do vậy, đây là nghiên cứu cần thiết, làm cơ sở khoa học cho việc gây nuôi chúng ở vùng này.
5p tradaviahe11 04-01-2021 28 3 Download
-
Các loài Xén tóc thuộc họ Cerambycidae, bộ Coleoptera, gây hại chủ yếu ở giai đoạn sâu non. Ở giai đoạn sâu non xén tóc sống ở trong thân của các loài thực vật nên rất khó để phát hiện và quản lý. Giai đoạn trưởng thành thường cư trú trên cây và có khả năng gây hại trên cây. Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu xác định thành phần xén tóc, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn các loài côn trùng nói chung và bảo tồn các loài xén tóc nói riêng tại khu vực nghiên cứu.
0p tradaviahe11 04-01-2021 26 3 Download
-
Bài viết cung cấp dẫn liệu đa dạng sinh học về thành phần loài của ba bộ côn trùng (Phù du – Ephemeroptera, Cánh úp – Plecoptera và Cánh lông – Trichoptera) ở Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phong Điền, Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 2 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 tại các hệ thống khe, suối chính của khu bảo tồn.
11p nguaconbaynhay9 03-12-2020 35 3 Download
-
Sử dụng trực quan sinh động là con đường quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở các Trường Trung học Phổ thông hiện nay. Hệ thống di tích lịch sử với tư cách là một bộ phận của đồ dùng trực quan do đó cũng có ý nghĩa to lớn đối với quá trình dạy học lịch sử. Bài viết, phân tích vị trí, ý nghĩa của hệ thống di tích lịch sử trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đối với quá trình dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông.
7p vipennsylvania2711 05-11-2020 46 6 Download
-
Bài viết tiến hành đánh giá thành phần, đặc điểm phân bố và xác định một số chỉ số đa dạng sinh học côn trùng thuộc họ Bọ rùa làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát triển và phát huy vai trò kinh tế, sinh thái của chúng.
9p cothumenhmong8 05-11-2020 33 3 Download
-
Bằng phương pháp lập tuyến và điểm điều tra côn trùng trên 6 dạng sinh cảnh ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, đã xác định được 37 loài Bọ hung thuộc 25 giống, 5 phân họ: Cetoniinae, Dynastinae, Melolonthinae, Rutelinae và Scarabaeinae.
11p vinobinu2711 03-03-2020 52 2 Download