Thực hành nghi lễ tôn giáo
-
Phật giáo là tôn giáo thế giới, du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và nhanh chóng trở thành tôn giáo có đông tín đồ, đồng hành cùng văn hóa dân tộc và góp phần không nhỏ vào quá trình đảm bảo an sinh xã hội cho con người Việt Nam. Bài viết tập trung giải quyết ba vấn đề cơ bản sau đây: 1. Vai trò của lễ hội Phật giáo trong bảo đảm an sinh xã hội; 2. Những tồn tại, khó khăn và thách thức; 3. Một số khuyến nghị.
13p viellison 06-05-2024 8 2 Download
-
Bài viết Thực hành tôn giáo của cộng đồng Minh Sư đạo ở Hà Nội hiện nay ả tập trung trình bày về những lễ nghi và thực hành lễ nghi tôn giáo của tín đồ Minh Sư đạo tại Diệu Nam đường, được thể hiện ở thực hành thuần túy tôn giáo và thực hành hướng đến xã hội của cộng đồng Minh Sư đạo tại Hà Nội thời gian qua.
31p visystrom 22-11-2023 14 4 Download
-
Bài viết này nhằm tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của tháng Ramadan và những đặc trưng cơ bản của tháng Ramadan ở Thổ Nhĩ Kỳ vào thời Ottoman, trong đó, bài viết đề cập việc chuẩn bị cho tháng Ramadan, thực hành nhịn ăn, các nghi thức tôn giáo liên quan và tổ chức lễ Ramadan ở Thổ Nhĩ Kỳ thời kỳ Ottoman.
20p visystrom 22-11-2023 11 3 Download
-
Bài viết này là kết quả nghiên cứu về thực hành nghi lễ Mông Sơn thí thực của Phật giáo Bắc truyền trong bối cảnh đô thị hiện nay tại chùa Tảo Sách (Hà Nội) và chùa Linh Tiên (Thành phố Hồ Chí Minh) trong thời gian 2019-2020. Bài viết trước tiên trình bày rõ về nguồn gốc, bản chất, mục đích, quy trình, quy mô thực hiện nghi lễ.
29p visystrom 22-11-2023 12 3 Download
-
Bài viết giới thiệu và phân tích những yếu tố quan trọng nhưng còn ít được chú ý này dưới góc độ tiếp cận đạo Bàlamôn của dân tộc Chăm như một tôn giáo chứ không chỉ như một hiện tượng tín ngưỡng dân gian hay di sản văn hóa truyền thống.
22p visystrom 22-11-2023 12 4 Download
-
Bài viết Cây mía trong thực hành nghi lễ của người Tày, Thái và góc nhìn đối sánh với quan niệm về cây vũ trụ trong văn hóa của một số tộc người ở Việt Nam nhìn nhận, đối sánh tập tục dựng cây mía với cây nêu, cây vũ trụ. Từ đó, góp phần nhìn nhận về cây vũ trụ trong đời sống văn hóa một số tộc người ở Việt Nam trong quá khứ và còn dấu ấn cho đến ngày nay.
19p visystrom 22-11-2023 13 4 Download
-
Bài viết tập trung phân tích những nghiên cứu về thực hành thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ của người Việt từ góc độ: Văn hóa học, Tôn giáo học, giới, trị liệu tâm lý qua hình thức lên đồng. Bên cạnh những hướng nghiên cứu này, tác giả còn chỉ ra những hướng tiếp cận mới thông qua nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức hoạt động của các bản hội, trung tâm, viện, câu lạc bộ đã và đang thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ sau khi “Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” được UNESCO ghi danh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ngày 01/12/2016.
17p visystrom 22-11-2023 14 5 Download
-
Trên cơ sở hệ thống kinh sách, các nghiên cứu về lịch sử, quá trình phát triển và hiện trạng của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở Nam Bộ của các nhà nghiên cứu đi trước và các tư liệu điền dã về đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở xã Thới Sơn và ở thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang (tháng 7/2019). Bài viết phân tích một số xu hướng biến đổi của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trên các bình diện: biến đổi trong nhận thức tôn giáo, biến đổi về cơ cấu tổ chức và biến đổi trong thực hành nghi lễ.
27p vishekhar 01-11-2023 17 2 Download
-
Trong nghiên cứu này, thông qua kết quả điều tra bằng định lượng kết hợp với quan sát tham dự tại các bản hội, đền phủ có thực hành nghi lễ hầu đồng trên địa bàn ba tỉnh: Hà Nội, Nam Định và Thái Bình, tác giả tập trung mô tả một số đặc điểm nhân khẩu học để có cái nhìn khái quát về thực trạng người thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu.
15p vishekhar 01-11-2023 8 2 Download
-
Bài viết Chính quyền chúa Nguyễn với các ngôi chùa sắc tứ ở Đàng Trong (giai đoạn 1558-1777) trình bày một cách sơ lược những ứng xử của chính quyền chúa Nguyễn đối với chùa sắc tứ thông qua các hoạt động: xây dựng, trùng tu, sắc tứ, gắn biển ngạch, tổ chức các hoạt động và thực hành nghi lễ Phật giáo v.v…
15p vishekhar 01-11-2023 9 1 Download
-
Đền Bạch Mã ở Hà Nội xưa nay được biết là một cơ sở thờ thần ở Thăng Long - Hà Nội. Theo các nguồn tài liệu thì vị thần chủ của đền được xếp đứng đầu trong bách thần ở Hà Nội. Bài viết này khái quát những tranh luận học thuật liên quan đến vị thần được thờ ở ngôi đền này.
18p vishekhar 01-11-2023 11 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu chức năng, ý nghĩa của nghi lễ tôn giáo trong đời sống văn hóa hiện đại cũng như vai trò của tổ chức tôn giáo trong việc quảng bá thực hành nghi lễ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
26p guitaracoustic09 14-01-2022 24 5 Download
-
Kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ các lý thuyết Xã hội học về tôn giáo và nhập cư; nghiên cứu đã đóng góp những lý luận, phân tích về vấn đề niềm tin và thực hành nghi lễ tôn giáo của người nhập cư Công giáo qua việc so sánh với người dân sở tại dưới góc nhìn khoa học; giúp mô tả thực trạng sự thực hành nghi lễ và những yếu tố tác động đến việc thực hành nghi lễ của người Công giáo nhập cư tại địa phương nơi nhập cư nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng.
140p closefriend07 05-11-2021 52 13 Download
-
Với đặc trưng riêng của mình, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa xứ Lạng cả về phương diện lịch sử, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng. Điều đó được thể hiện qua sự có mặt của các di tích thờ Tứ phủ gắn với các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc tuyến quốc lộ 1A, sự đa dạng về nguồn gốc của các ngôi đền, đặc biệt là sự thống nhất trong bài trí điện thần cũng như trong thực hành nghi lễ hầu đồng.
8p vidakota2711 22-02-2021 47 3 Download
-
Bài viết này chủ yếu dựa trên dữ liệu khảo sát xã hội học thực hiện năm 2017 của đề tài “Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong gia đình Việt Nam”. Phần thứ nhất tác giả mô tả các hoạt động cơ bản của tín đồ các tôn giáo, như: Công giáo, Phật giáo, đạo Tin Lành, Cao Đài, Islam giáo… qua đó rút ra một số đặc trưng cơ bản về thực hành tôn giáo của họ trong không gian cư trú gia đình.
21p viphilippine2711 29-12-2020 75 4 Download
-
Bài viết còn nhằm đúc kết không chỉ những phương pháp thực hành cơ bản của pháp tu này, mà còn chỉ ra một vài khía cạnh đã được hoặc chưa được đề cập nhiều trong lịch sử pháp tu Tịnh Độ, chẳng hạn vấn đề nghi lễ hay thực hành hướng đích xã hội, v.v…
20p viphilippine2711 29-12-2020 20 4 Download
-
Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo Việt Nam đã phát huy những giá trị tốt đẹp vào đời sống xã hội và góp phần quan trọng đối với văn hóa cộng đồng, trở thành tôn giáo hòa hợp với bản sắc dân tộc. Bài viết chỉ ra những tồn tại, bất cập trong nghi lễ cầu an, cầu siêu và đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao ý thức đối tượng thực hành và tạo sự nhất quán trong thực hành nghi lễ.
15p viphilippine2711 29-12-2020 78 2 Download
-
Bài viết này, trước tiên, giới thiệu về hoạt động nghi lễ tôn giáo tại các cơ sở thờ tự của đạo; tiếp theo là nêu ra những biến đổi và nguyên nhân của sự biến đổi trong việc thực hành nghi lễ tôn giáo; qua đó góp phần cập nhật thêm thông tin kiến thức về tôn giáo ở An Giang.
9p nguathienthan6 06-07-2020 63 3 Download
-
Bài viết này hệ thống hóa các đặc điểm Islam giáo trong cộng đồng Chăm Bàni theo 3 vấn đề cốt lõi của một tôn giáo: niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo (các nghi lễ và taboo biểu đạt niềm tin), cộng đồng tôn giáo (các nghi lễ chủ yếu cố kết cộng đồng).
15p vishizuka2711 03-04-2020 47 4 Download
-
Bài viết này tiếp cận các hệ thống chủ lễ của người Chăm - các chức sắc tôn giáo tham gia thực hiện các nghi lễ - để tìm ra vai trò riêng biệt và liên kết của họ trong quá trình thực hành văn hóa tâm linh trong cộng đồng qua các nghi lễ truyền thống.
17p vishizuka2711 03-04-2020 40 2 Download