Tôm thẻ chân trắng thâm canh
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ bioflocs trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ba giai đoạn tại tỉnh Bạc Liêu. Tôm giống PL12 (3000 PL/m2) được ương trong ao lót bạt 100m2 trong 24 ngày (GDI). Tôm sau đó được sang thưa và nuôi với mật độ 600 con/m2 trong ao lót bạt 400m2 (GĐ2).
12p viohoyo 25-04-2024 4 3 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành ở các ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện Phong Điền. Các triệu chứng lâm sàng như: mềm vỏ, gan teo, khối gan tụy mờ nhạt, ruột rỗng và xuất hiện các đốm đen trên cơ thể đều do chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, V. vulfinicus và vi nấm Fusarium solani gây ra.
19p visystrom 22-11-2023 8 3 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và ứng dụng thu nhận vi tảo Nannochloropsis sp." được hoàn thành với mục tiêu nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; Xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên.
240p hoahogxanh06 09-11-2023 15 8 Download
-
Luận án được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất quy trình sản xuất chitin, chitosan có độ tinh sạch cao với lượng hóa chất sử dụng thấp, thời gian xử lý ngắn, không cần qua công đoạn khử màu; Đề xuất quy trình điều chế muối chitosan lactate tan tốt trong nước (độ tan > 99%) bằng phương pháp rắn – lỏng, có thể áp dụng ở quy mô lớn một cách dễ dàng.
22p hoahogxanh06 09-11-2023 10 6 Download
-
Luận án "Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất hữu cơ trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) thâm canh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá mức độ tích lũy và chuyển hóa vật chất dinh dưỡng Cacbon (TOC), Nitơ (TN), Phospho (TP) trong ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng, làm cơ sở góp phần cho vấn đề quản lý môi trường ao nuôi tôm công nghiệp hiệu quả và bền vững.
29p hoahogxanh06 09-11-2023 12 6 Download
-
Mô hình nuôi nhiều giai đoạn đang được áp dụng phổ biến trong nuôi tôm thâm canh ở nước ta. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của quy trình công nghệ này là sinh trưởng chậm và tỷ lệ sống thấp trong giai đoạn đầu. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Artemia trong giai đoạn đầu của quy trình nuôi tôm nhiều giai đoạn.
9p viintuit 06-09-2023 14 3 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeous vanamei) và ứng dụng thu hồi vi tảo Nannochloropsis sp." được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên;...
240p kimphuong1121 11-08-2023 15 8 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeous vanamei) và ứng dụng thu hồi vi tảo Nannochloropsis sp." được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên;...
22p kimphuong1121 11-08-2023 9 7 Download
-
Luận văn tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh ba giai đoạn tại xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng (2018-2021) được thực hiện với mục tiêu nhằm phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh ba giai đoạn tại xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng nhằm để đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình. Từ đó, đưa ra một số biện pháp để nông hộ tham khảo và có thể giải quyết các vấn đề tồn đọng, giúp mở rộng mô hình và phát triển bền vững.
90p tieusoha 06-06-2023 26 11 Download
-
Bài viết Động vật phiêu sinh và mối liên hệ với các thông số môi trường nước trong ao ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) siêu thâm canh được nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định thành phần loài và mật độ của động vật phiêu sinh (ĐVPS) dưới ảnh hưởng của các mật độ ương tôm thẻ chân trắng khác nhau.
8p vidoctorstrange 06-05-2023 13 3 Download
-
Bài viết Xác định sự hiện diện của vi bào tử trùng Enterocytozoon heparopenaei trên tôm thẻ chân trắng nghiên cứu ảnh hưởng của Enterocytozoon heparopenaei (EHP) được tiến hành thông qua tỷ lệ nhiễm và cấu trúc mô bệnh học tôm thẻ chân trắng.
9p vidoctorstrange 06-05-2023 9 2 Download
-
Bài viết Chất lượng môi trường nước ao nuôi thâm canh và bán thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng tập trung vào việc khảo sát chất lượng nước các ao tôm vùng nuôi thâm canh và bán thâm canh ở huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng nhằm cung cấp thông tin diễn biến môi trường nước trong ao nuôi, làm cở sở giúp cho người nuôi có những giải pháp thích hợp đảm bảo sự phát triển tôm nuôi được thành công và bền vững.
11p vipettigrew 21-03-2023 6 3 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu đến hiệu quả kinh tế của hộ nuôi tôm nước lợ tại tỉnh Bến Tre được nghiên cứu nhằm phân tích ảnh hưởng của các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu đến hiệu quả kinh tế của hai nhóm hộ nuôi tôm sú quảng canh cải tiến và tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Bến Tre.
8p vipettigrew 21-03-2023 20 3 Download
-
Nghiên cứu "Hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh trong ao đất và ao lót bạt tại tỉnh Trà Vinh" được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng sản xuất của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh trong ao đất và ao lót bạt tại tỉnh Trà Vinh thông qua phỏng vấn trực tiếp 110 hộ nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2019. Mời các bạn cùng tham khảo.
8p senda222 22-02-2023 33 4 Download
-
Bài viết Nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) kết hợp với cá nâu (Scatophagus argus) ở mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc được nghiên cứu nhằm xác định mật độ cá nâu thích hợp trong mô hình nuôi ghép với tôm thẻ chân trắng theo công nghệ biooc (C : N = 12 : 1).
7p viharry 15-12-2022 14 4 Download
-
Bài viết "Sản lượng vỏ tôm lột xác trong quá trình nuôi tôm thâm canh và thử nghiệm sản xuất chitin" trình bày kết quả khảo sát sản lượng vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh theo độ tuổi từ 40 đến trên 90 ngày. Đồng thời, phân tích các thành phần chính của vỏ tôm lột xác, thử nghiệm sản xuất, xác định hiệu suất thu hồi và đánh giá chất lượng chitin thu được. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
7p tieuvulinhhoa 22-09-2022 88 4 Download
-
Thực nghiệm về việc sử dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát được tiến hành với 4 nghiệm thức (NT) khác nhau. Ao C1, ao C2: sử dụng chế phẩm vi sinh với liều lượng 5ppm (NT1)/10ppm (NT2), tần suất 5 ngày/lần, 4 lần trong 20 ngày. Ao D2, ao D3: sử dụng chế phẩm vi sinh liều lượng 5ppm (NT3)/10ppm (NT4), tần suất 7 ngày/lần, 3 lần trong 21 ngày.
11p viellenkullman 13-05-2022 16 3 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định mật độ tôm nuôi thích hợp cho sự tăng trưởng, tỷ lệ sống và đồng thời nâng cao năng suất tôm nuôi trong hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài. Thí nghiệm được bố trí trong bể có thể tích 10 m3 , độ mặn 15‰, độ kiềm từ 137,1 -138,9 mg CaCO3 /L, thời gian nuôi tôm 70 ngày.
8p viwilliamleiding 04-12-2021 31 4 Download
-
Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng duy trì hàm lượng ô xy hòa tan (DO) và hiệu quả kỹ thuật của các ao nuôi tôm thẻ chân trắng (TCT) khi sử dụng thiết bị tạo bọt khí siêu mịn (BSM). Các thí nghiệm được thực hiện trên ao đất với diện tích 2.000- 3.000 m2 , mật độ thả nuôi tôm TCT 100 - 150 con/m2 .
9p vimackenziebezos 29-11-2021 37 4 Download
-
Đề tài được thực hiện nhằm xác định được mật độ nuôi phù hợp với thực tế nuôi tôm thẻ chân trắng ở huyện Thạnh Phú – tỉnh Bến Tre, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nuôi. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung khóa luận.
76p inception36 21-11-2021 42 15 Download