Tư tưởng triết học Tuân Tử
-
Hồ Tuấn Niêm là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại, với những tác phẩm giàu cảm xúc và triết lý sâu sắc về đời sống. Ông không chỉ nổi bật với những vần thơ tinh tế mà còn thể hiện rõ nét những trăn trở, đau đáu của một tâm hồn nhạy cảm trong bối cảnh xã hội thay đổi. Bài viết này sẽ khám phá mối liên hệ giữa văn và đời trong sáng tác của Hồ Tuấn Niêm, từ những trải nghiệm cá nhân đến những phản ánh về xã hội. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về phong cách sáng tác và tư tưởng nghệ thuật của ông, cũng như những đóng góp của ông cho nền văn học Việt Nam.
5p nienniennhuy88 31-12-2024 3 1 Download
-
Sau khi học xong chương này sẽ hiểu và nắm được những điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội và đặc điểm cơ bản của triết học từng thời kỳ. Trên cơ sở đó thấy được sự phát triển của triết học như một dòng chảy tuân theo những quy luật chung và xét đến cùng lịch sử triết học do tồn tại xã hội quy định. Đặc biệt, phải hiểu được những nội dung cơ bản của tư tưởng yêu nước Việt Nam.
30p six_12 14-03-2014 148 19 Download
-
Điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời xuân thu, chiến quốc, tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học Tuân Tử, nội dung tư tưởng triết học của Tuân Tử là những nội dung chính trong 2 chương của bài tiểu luận "Triết học Tuân Tử". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận để nắm bắt nội dung chi tiết.
36p thanhthienle94 27-10-2015 214 51 Download
-
Các tài liệu, di chỉ lịch sử và triết học đã chứng minh một điều rằng đối với các ngành khoa học tự nhiên thì sự phát triển tư duy, tư tưởng các học thuyết và kiến thức khoa học xảy ra chậm hơn so với sự phát triển tri thức của con người. Hoá học đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử nhưng trong suốt một thời gian dài của thời kì cổ đại và trung đại – thời kì Tiền hoá học thì Hoá học chỉ đạt được mức độ phát triển ở một “thuật, ngành” và...
7p noel_noel 12-01-2013 119 12 Download
-
Bài viết góp phần làm sáng tỏ thêm về “nghĩa” - một trong những phạm trù cơ bản trong học thuyết chính trị - đạo đức của Nho giáo sơ kỳ, đồng thời chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong tư tưởng của Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuân Tử về phạm trù này. Ngoài ra, bài viết còn phân tích quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về “đạo nghĩa”, chỉ ra những giá trị tích cực cũng như những hạn chế trong quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về “đạo nghĩa”....
13p bengoan369 09-12-2011 175 22 Download
-
Nhân dịp đầu xuân 2011, chúng tôi xin giới thiệu bài tường thuật buổi làm việc của Hồ Chủ tịch về văn hóa với đại biểu đoàn văn hóa lâm thời Bắc Bộ đã được đăng trên Tạp chí Tri Tân số 205, tháng 9/1945, trang 4-5. Tri Tân là tạp chí có khuynh hướng dân tộc, yêu nước chuyên về khảo cứu, số 1 ra ngày 3/6/1941, trụ sở 349 Phố Huế - Hà Nội, do cụ Tiên Đàm Nguyễn Tường Phượng làm chủ nhiệm. Đều đặn ra hằng tuần, Tri Tân đã thu hút được đông đảo các...
7p abcdef_37 11-10-2011 68 7 Download
-
Trần Tuấn Phong, Thạc sĩ, Phó trưởng phòng Triết học Chính trị, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Tạp chí Triết học Bài viết phân tích tư tưởng của Arixtốt về cộng đồng chính trị - một khái niệm được coi là khởi thuỷ của khái niệm xã hội công dân/xã hội dân sự sau này. Đồng thời, phân tích tư tưởng về xã hội dân sự trong thời cận đại qua một số đại biểu điển hình. Đặc biệt, tác giả đã làm rõ sự kế thừa và phát triển của Hêghen đối với...
17p thiuyen2 12-08-2011 97 30 Download
-
Phản phục là nói lên tính tuần hoàn, tính chu kỳ trong quá trình biến dịch của vạn vật. Sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập cũng là một tư tưởng biện chứng độc đáo của Lão Tử. Ông cho rằng: có và không sinh lẫn nhau, dễ và khó tạo nên nhau, ngắn và dài làm rõ nhau, cao và thấp tựa vào nhau, trước và sau theo nhau. Trong đó, mỗi mặt đều trong mối quan hệ với mặt đối lập, không có mặt này thì cũng không có mặt kia và giữa chúng chỉ...
7p caott8 26-07-2011 116 13 Download
-
+ Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng đều tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng bằng những hình thức khác nhau, song phải tuân theo những tác động của nhà nước. + Kiến trúc thượng tầng có tác dụng to lớn với cơ sở hạ tầng khi nó tác động cùng chiều với quy luật vận động của cơ sở hạ tầng, trái lại nó sẽ cản trở sự phát triển của cơ sở hạ tầng khi nó tác động ngược chiều với quy luật...
6p caott10 22-07-2011 97 7 Download
-
Quan niệm về con người trong triết học trước Mác. 1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông. - Phật giáo: Con người là sự kết hợp danh và sắc, đời sống con người trên trần thế là tạm bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”. - Nho giáo: Giải thích con người trên cơ sở đạo đức . + Khổng Tử:”Tính tương cận, tập tương viễn”. + Mạnh Tử : “duy thiện”. + Tuân Tử: “Duy ác”. - Lão giáo: Con người sinh ra từ “Đạo”, nên phaỉ sống “vô vi”...
15p trivien15 20-02-2011 570 152 Download
-
Để phản ánh chính xác hiện thực khách quan trong tư duy (dưới dạng các khái niệm, phán đoán... ), con người cần phải tuân thủ một số nguyên tắc hay quy luật nhất định. Một trong những quy luật đó, theo Aritstốt, là "phi mâu thuẫn”. Nội dung của quy luật phi mâu thuẫn có thể tóm tắt như sau: hai mệnh đề phủ định nhau thì không thể đều đúng. Khái niệm "mâu thuẫn" nói ở đây là “mâu thuẫn trong tư duy” hay "mâu thuẫn logic". Mâu thuẫn logic có nghĩa là vừa khẳng định đồng thời...
2p chocobyebye 31-07-2010 346 32 Download
-
Thực tế lịch sử đã chứng minh , bất kỳ một sự vật hiện tượng nào ,từ vi mô đến vĩ mô ,tất cả khi tồn tại trong tự nhiên đều tuân theo nhưng quy luật nhất định .
32p huemanvdoc 25-11-2009 712 266 Download
-
Thực tế lịch sử đã chứng minh, bất kỳ mợt sự vật hiện tượng nào, từ vi mô đến vĩ mô, tất cả khi tồn tại trong tự nhiên đều tuân theo nhưng quy luật nhất định. Những quy luật này chi phối tới cả quá trình hình thành và phát triển của mỗi sự vật hiện tượng. Và tất nhiên nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng cũng không nằm ngoài quy luật đó.
34p nhattruong 13-07-2009 21189 3239 Download
-
Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, dưới thời Xuân Thu, người sáng lập là Khổng tử (1551 tr CN-479 trCN). Đến thời Chiến Quốc, Nho gia đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hướng khác nhau; duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho gia Khổng- Mạnh có ảnh hưởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và một số nước lân cận.Kinh điển của Nho giáo thường kể tới là Tứ thư (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh...
9p trungtri 10-07-2009 4156 1243 Download