Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế
-
Mục tiêu của đề tài là trình bày và phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận các quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp; so sánh, đối chiếu các quy định về quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam với các tiêu chuẩn nhân quyền chung của thế giới thể hiện trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966; nêu một số ý kiến, kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung các quy định về quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992.
159p badbuddy09 29-03-2022 26 7 Download
-
Đề tài nghiên cứu trình bày và phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận các quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp; so sánh, đối chiếu các quy định về quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam với các tiêu chuẩn nhân quyền chung của thế giới thể hiện trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966,... Mời các bạn cùng tham khảo.
26p vophongvouu 12-04-2017 75 11 Download
-
Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế, 1948 được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết số 217A (III) ngày 10/12/1948. Mời các bạn cùng tham khảo.
5p phamthithuhuyen9b 13-03-2017 43 3 Download
-
Trong Lời Mở đầu của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền đã được Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc công bố theo Nghị quyết số 217 (III), ngày 10 tháng 12 năm 1948 có đoạn như sau: “Việc công nhận nhân phẩm vốn có và những quyền bình đẳng bất khả xâm hại của tất cả các mọi người trên toàn thế giới là nền tảng của tự do, công lý và hòa bình trên thế giới.”
16p nuber_12 26-08-2013 228 24 Download
-
Pháp là nước lớn nhất Tây Âu và lớn thứ ba ở châu Âu và có vùng đặc quyền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Những giá trị quan trọng của thể chế này được thể hiện trong bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1789 (Déclaration des Droits de l'Homme et du Citoyen). Trong hơn 500 năm qua, Pháp là một cường quốc có ảnh hưởng văn hóa, kinh tế, quân sự và chính trị mạnh mẽ ở châu Âu và trên toàn thế giới.[2] Từ thế kỷ 17 đến 20, Pháp lập nên đế...
13p nhokkeen 09-05-2013 240 30 Download
-
Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục được đề cập trước hết trong Điều 5 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị tra tấn hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Điều 7 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 5 UDHR, trong đó nêu rõ, không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác,...
4p caybangnho 22-09-2011 105 18 Download
-
Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện trước hết được quy định trong Điều 9 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tuỳ tiện. Điều 9 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 9 UDHR bằng những quy định khá chi tiết, theo đó: 1. Mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ. Không...
2p caybangnho 22-09-2011 149 16 Download
-
Quyền sống (right to life) đầu tiên được đề cập trong Điều 3 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR). Điều này gắn kết quyền sống với các khía cạnh có liên quan khác thành một quyền gọi là quyền sống, tự do và an ninh cá nhân. Điều 6 ICCPR cụ thể hóa quy định về quyền sống trong Điều 3 UDHR, theo đó: Mọi người đều có quyền cố hữu là được sống. Quyền này phải được pháp luật bảo vệ. Không ai có thể bị tước mạng sống một cách tuỳ tiện (Khoản 1). Các Khoản 2,...
3p caybangnho 22-09-2011 101 16 Download
-
Quyền bắt làm hết 4 Tuyên quyền rằng: lệ hoặc như nô và buôn bán nô lệ đều bị cấm. được bảo vệ để khỏi bị nô lệ hay nô dịch trước được đề cập trong Điều ngôn Quốc tế Nhân (UDHR), trong đó nêu Không ai bị bắt làm nô bị cưỡng bức làm việc lệ; mọi hình thức nô lệ Điều 8 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa quy định trong Điều 4 UDHR, trong đó nêu rõ: Không ai bị bắt làm nô lệ; mọi hình thức...
3p caybangnho 22-09-2011 104 11 Download
-
Quyền tự do ngôn luận và biểu đạt (freedom of expression) đầu tiên được ghi nhận trong Điều 19 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR). Theo Điều này, mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ ý kiến; kể cả tự do bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; cũng như tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền bá các ý tưởng và thông tin bằng bất kỳ phương tiện truyền thông nào và không có giới hạn về biên giới. ... Nội dung của Điều 19 UDHR sau đó được...
3p caybangnho 22-09-2011 170 16 Download
-
Quyền được bảo vệ đời tư (right to privacy) trước hết được đề cập trong Điều 12 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR). Theo Điều này, không ai phải chịu sự can thiệp một cách tuỳ tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân. Mọi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ chống lại sự can thiệp và xâm phạm như vậy. Quy định trong Điều 12 UDHR sau đó được tái khẳng định trong Điều 17 Công ước...
3p caybangnho 22-09-2011 133 15 Download
-
Quyền tự do hội họp một cách hòa bình (freedom of peaceful assembly) được ghi nhận trong Điều 20 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR) (cùng với quyền tự do lập hội). ... Điều 21 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) tái khẳng định và cụ thể hóa nội dung Điều 20 UDHR, trong đó nêu rõ: Quyền hội họp hoà bình phải được công nhận. Việc thực hiện quyền này chỉ bị những hạn chế do pháp luật quy định và là cần thiết trong một xã hội dân chủ, vì lợi ích...
3p caybangnho 22-09-2011 114 10 Download
-
Quyền được hưởng an sinh xã hội (right to social security)được đề cập trong Điều 22 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), theo đó : “...mọi người đều có quyền được hưởng an sinh xã hội..." Quy định trong Điều 22 UDHR sau đó được tái khẳng định trong Điều 9 ICESCR, trong đó nêu một cách ngắn gọn rằng, các quốc gia thành viên Công ước này thừa nhận quyền của mọi người được hưởng an sinh xã hội, kể cả bảo hiểm xã hội. Liên quan đến Điều 9 ICESCR, Ủy ban về các quyền kinh tế,...
3p caybangnho 22-09-2011 113 21 Download
-
Quyền tham gia quản lý đất nước đầu tiên được ghi nhận trong Điều 21 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế(UDHR). Theo Điều này thì, mọi người đều có quyền tham gia quản lý đất nước mình, một cách trực tiếp hoặc thông qua các đại diện mà họ được tự do lựa chọn. ... Mọi người đều có quyền được tiếp cận các dịch vụ công cộng ở nước mình một cách bình đẳng (Khoản 1 và 2). Khoản 3 Điều này đề cập đến một quy định mang tính nguyên tắc bổ sung cho nội dung các...
5p caybangnho 22-09-2011 103 9 Download
-
Quyền được hưởng và duy trì tiêu chuẩn sống thích đáng (right to gain and sustain an adequate standard of living)- được xem như là một tập hợp các quyền liên quan đến việc bảo đảm những điều kiện cơ bản của cuộc sống như ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế...trong đó quan trọng nhất là quyền có đủ lương thực, thực phẩm và quyền có nhà ở thích đáng. Quyền này lần đầu tiên được đề cập trong Khoản 1 Điều 25 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), trong đó nêu rằng, mọi người đều có...
12p caybangnho 22-09-2011 93 8 Download
-
Theo Điều 8 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền được bảo vệ bởi một phương thức khắc phục hữu hiệu (right to an effective remedy). Cụ thể là: “Mọi người đều có quyền được các toà án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ bằng các biện pháp hữu hiệu để chống lại những hành vi vi phạm các quyền cơ bản của họ mà đã được hiến pháp hay luật pháp quy định.” Quy định này nhấn mạnh vai trò quan trọng, mang tính quyết định của các cơ chế quốc gia, đặc...
3p caybangnho 22-09-2011 87 12 Download
-
Theo Khoản 4, Điều 23 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền có quyền thành lập hoặc gia nhập công đoàn (right to form and join trade union) để bảo vệ lợi ích của mình. Tuyên ngôn nêu khái quát: “Mọi người đều có quyền thành lập hoặc gia nhập công đoàn để bảo vệ các quyền lợi của mình.” Điều 8 của Công ước các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR) đã cụ thể hóa về quyền này như sau: Các quốc gia thành viên Công ước cam kết bảo đảm:...
2p caybangnho 22-09-2011 106 13 Download
-
Theo Điều 15 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền có quyền có quốc tịch (right to a nationality). Cụ thể là: “1. Mọi người đều có quyền có quốc tịch; 2. Không ai bị tước quốc tịch hoặc bị khước từ quyền được đổi quốc tịch một cách tuỳ tiện.” Về cơ bản, quốc tịch xác định tư cách công dân của một cá nhân và xác định sự ràng buộc của cá nhân đó với một nhà nước cụ thể. Vì là người mang quốc tịch của một quốc gia, là công...
2p caybangnho 22-09-2011 75 9 Download
-
Theo Điều 28 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền hưởng một trật tự xã hội và quốc tế (entitled to a social and international order). Cụ thể là “Mọi người đều có quyền được hưởng một trật tự xã hội và quốc tế mà trong đó các quyền và tự do cơ bản nêu trong bản Tuyên ngôn này có thể được thực hiện một cách đầy đủ.” Khác với các điều từ Điều 2 đến 27 của Tuyên ngôn 1948 liệt kê các quyền cụ thể, Điều 28 giống như một định hướng,...
2p caybangnho 22-09-2011 77 7 Download
-
Quyền con người thứ nhất gắn với cách mạng tư sản ở châu Âu thế kỷ XVII-XVIII, ( quyền con người thế hệ thứ nhất còn được ghi nhận trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ và tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1789…) là sự khẳng định mạnh mẽ quyền tự do cá nhân với tính chất là các quyền dân sự chính trị như quyền sống, quyền tự do, quyền được xét xử công bằng trước pháp luật....
4p danielle 14-01-2010 369 124 Download