intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi

Xem 1-20 trên 34 kết quả Vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi
  • Luận án "Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thực vật Việt Nam theo định hướng kháng chủng Vibrio parahaemolyticus và gây độc tế bào" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thành phần hóa học chính định hướng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm nuôi và hoạt tính kháng u của một số loài thực vật Việt Nam bao gồm: Đơn châu chấu (Aralia armata), Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica), Khổ sâm (Croton tonkinensis), Ké hoa đào (Urena lobata), Thồm lồm (Polygonum chinense), Thầu dầu (Ricinus communis) và Cà trái vàng (Solanum xanthocarpum).

    pdf138p trankora03 05-08-2023 21 6   Download

  • Đề tài nghiên cứu: “Phân lập và tuyển chọn chủng Pseudomonas sp sinh hoạt chất kháng Vibrio sp gây bệnh ở tôm nuôi” được thực hiện nhằm mục đích phân lập được chủng Pseudomonas sp có khả năng sinh hoạt chất kháng Vibrio gây bệnh trên tôm nuôi, góp phần điều trị bệnh và giúp tăng năng suất tôm nuôi ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf82p destinedtoloveyou 10-08-2021 46 8   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu đề tài là tìm hiểu đặc điểm gây bệnh của vi khuẩn V. parahaemolyticus ở Hội chứng tôm chết sớm (EMS) trên tôm thẻ chân trắng (TCT) (Litopenaeus vannamei) ở Quảng Bình và phương pháp chẩn đoán bằng kỹ thuật PCR. Thử nghiệm và đề xuất biện pháp phòng trị có hiệu quả cho người nuôi tôm ở Quảng Bình.

    pdf77p chienluocnga 01-07-2021 44 7   Download

  • Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu và sản xuất hai chế phẩm xử lý môi trường nước ao nuôi tôm và phòng chống vi khuẩn gây bệnh cho tôm; đánh giá hiệu quả của hai loại chế phẩm vi sinh đang sử dụng nhiều trong nuôi tôm là chế phẩm Bacillus nhiệt đới và chế phẩm EM gốc nhiệt đới đến chất lượng nước ao nuôi tôm và phòng chống Vibrio sp. gây bệnh cho tôm nuôi ở trong phòng thí nghiệm.

    pdf108p capheviahe26 25-01-2021 58 11   Download

  • Mục tiêu của đề tài: Xác định một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn S. suis gây bệnh viêm phổi và viêm khớp ở lợn nuôi tại tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu chế tạo Autovaccine thử nghiệm phòng viêm phổi và viêm khớp cho lợn từ các chủng S. suis phân lập được và thử nghiệm các phác đồ điều trị bệnh viêm phổi và viêm khớp cho lợn do S. suis gây ra có hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát triển

    doc32p phongphong999 04-02-2020 39 5   Download

  • Mục đích cơ bản của luận án này là xác định được một số đặc tính sinh học của chủng vi khuẩn P. damselae phân lập từ cá biển Việt Nam. Tạo được chủng đột biến giảm độc lực phục vụ sản xuất vắc xin phòng bệnh Photobacteriosis ở cá biển nuôi lồng.

    pdf27p cotithanh321 06-08-2019 36 3   Download

  • Bài viết nghiên cứu môi trường tăng sinh, hình thái RLB và phát triển phương pháp sinh học phân tử nhằm phát hiện sự có mặt RLB ở tôm hùm bệnh sữa góp phần xác định tác nhân gây bệnh và đưa ra các biện pháp giúp ngăn chặn dịch bệnh trên tôm hùm nuôi.

    pdf7p trieuroger 13-09-2018 64 2   Download

  • Mục tiêu tổng quát của luận án: Khảo sát và đánh giá tình hình xuất hiện bệnh xuất huyết trên cá bống kèo nuôi tại tỉnh Bạc Liêu; xác định đặc điểm bệnh học của tác nhân gây bệnh ở cá bống kèo từ đó đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh hiệu quả.

    pdf31p change05 08-06-2016 83 10   Download

  • Thuốc kháng sinh có tác dụng kìm chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong sản xuất con giống, nhất là tôm giống, đã mang lại nhiều hệ lụy không đáng có. Thuốc kháng sinh - Lợi ít, hại nhiều Ở nồng độ thấp, thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh; thuốc kháng sinh chỉ sử dụng cho các đối tượng bị nhiễm khuẩn. Một số loại...

    pdf7p cheepcheepnp 21-06-2013 65 5   Download

  • Tình trạng cá mú chết hàng loạt đang xảy ra tại vùng nuôi thủy sản xã Xuân Thịnh (thị xã Sông Cầu, Phú Yên), với biểu hiện lở loét khắp cơ thể cá tương tự như ở xã Bình Thuận, Bình Sơn, Quảng Ngãi. Trạm Thú y thị xã Sông Cầu nhận định: “Nguyên nhân gây bệnh là do thời tiết nắng nóng bất thường làm nhiệt

    pdf3p nhungmuadauyeu123 19-06-2013 102 7   Download

  • Đã xác định được vi khuẩn dòng Vibrio parahaemolyticus là thủ phạm gây Hội chứng hoại tử gan tụy cấp làm tôm chết sớm. Tuy nhiên, việc hạn chế vi khuẩn gây bệnh cho tôm không chỉ cần thể hiện ở việc đối phó Vibrio parahaemolyticus.

    pdf4p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 91 11   Download

  • Nguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây nên. Vi khuẩn này có hình que, có tiên mao, kích thước từ 0,4-0,8m và nhuộm màu gram âm. 1.2.2. Triệu chứng bệnh lý: Đầu tiên xuất hiện một đốm trắng ở phần đuôi, sau đó lan về phía trước thân

    pdf3p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 64 4   Download

  • Môi trường nuôi tôm có nhiều vi khuẩn, vi nấm ký sinh. Thường gặp ở những ao có mật độ nuôi quá dày, đáy ao dơ do dư thừa thức ăn.

    pdf3p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 201 4   Download

  • Nguyên nhân Nguyên nhân gây bệnh là do các vi khuẩn Vibrio spp (V. harveyi, V. vulnificus, V. alginolyticus, V.anguillarum, V. parahaemolyticus…); virus hình que (giống như virus của cơ quan Lympho, virus ở mang và virus đầu vàng). Nhìn qua kính hiển vi điện tử, cho thấy tế bào thần kinh trong vùng hội tụ (gần màng đáy) chứa các túi tế bào chất (đường kính 13µm) có các hạt (đường kính nhân 15-26nm) và vỏ (Nucleocapsid) hình que. Virus hình que có chiều dài 130260nm, đường kính 10-16nm . Triệu chứng Tôm hôn mê, lờ đờ, kém ăn,...

    pdf5p nhonnhipnp 13-06-2013 96 5   Download

  • Nguyên nhân Gây bệnh là Picornavirus, thuộc họ Picornaviridae cấu trúc aixt nhân là ARN, virus hình cầu có 20 mặt, đường kính 3032nm. Hệ thống gen (genome) là một mạch RNA, chiều dài 10,2kb, cấu trúc capsid có 3 phần (55, 40 và 24 kD) và một đoạn polypeptide phụ (58kD). Virus ký sinh tế bào biểu mô và dưới biểu mô đuôi. Triệu chứng Dấu hiệu bệnh lý tương tự như bệnh vi khuẩn. Bệnh dạng cấp tính đuôi tôm chuyển màu đỏ và bệnh mạn tính có nhiều đốm nhiễm melani do biều bì hoại tử....

    pdf8p nhonnhipnp 13-06-2013 63 3   Download

  • Nguyên nhân Bacillus subtilis thuộc giống Bacillus, họ Bacillaceae, bộ Bacillales, lớp Bacilli, ngành Firmicutes. Vi khuẩn có khả năng là nguyên nhân gây ra bệnh đốm trắng (Wang et al. 2000) ở tôm sú nuôi ở Malaysia. Vibrio cholerae cũng thường được nuôi cấy từ mẫu bệnh tôm nuôi (ở Thái Lan) ở các ao có pH và độ kiềm cao và vi khuẩn là nguyên nhân cơ hội (thứ hai). ở Việt Nam cũng đã nuôi cấy được Vibrio spp từ các mẫu ở tôm sú nuôi (Bùi Quang Tề và CTV, 2004). .A- Bacillus subtilis trong đốm trắng...

    pdf6p nhonnhipnp 13-06-2013 134 15   Download

  • .Các nhà nghiên cứu của Trung tâm An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng ứng dụng thuộc Cục Quản lý Thuốc và Dược phẩm Hoa Kỳ và Trường Ðại học thuộc Viện Nghiên cứu Tôm hùm Maine ở Orono đã phát hiện ra loài vi khuẩn gây nên bệnh mềm nhũn ở tôm hùm. Loài vi khuẩn này, vẫn còn chưa có tên, có liên quan với Vibrio fluvialis là loài vi khuẩn đã được phát hiện là gây bệnh cho người và thuỷ sản. Vi khuẩn này sản sinh ra một loại độc tố tiềm ẩn có thể gây...

    pdf3p chuchunp 12-06-2013 100 3   Download

  • là do các vi khuẩn Vibrio, Aeromonas, Pseudomonas...gây bệnh có trong hồ nuôi tôm. Để chữa trị: - sử dụng Virkon 0,5-0,9ppm (0,5-0,9kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao. Liều dùng này còn có thể trị được các bệnh do vi khuẩn như bệnh phát sáng, phồng đuôi, đốm đen... Để phòng bệnh đốm trắng và các bệnh do vi khuẩn: - sử dụng Virkon 0,3ppm (0,3kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định kì 10 ngày 1 lần. - hoặc: sử dụng Virkon 0,5ppm (0,5kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định...

    pdf2p titungnp 12-06-2013 72 5   Download

  • Tôm sú nuôi, nhất là nuôi thâm canh bằng thức ăn công nghiệp thường hay phát sinh rất nhiều loại bệnh. Những tác nhân gây bệnh thường gặp ở tôm sú là do yếu tố môi trường, do chế độ dinh dưỡng, do vi khuẩn, nguy hiểm nhất là vi rút và hiện nay là bệnh phấn trắng. Bệnh này hay phát sinh nhỏ lẻ ở một số ao

    pdf2p bachtuocpaul 22-04-2013 85 8   Download

  • Tôm sú nuôi, nhất là nuôi thâm canh bằng thức ăn công nghiệp thường hay phát sinh rất nhiều loại bệnh, nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ chủ yếu do bệnh làm chết tôm. Những tác nhân gây bệnh thường gặp ở tôm sú là do yếu tố môi trường, do chế độ dinh dưỡng, do vi khuẩn, nguy hiểm nhất là vi rút và hiện nay là bệnh phấn trắng. Bệnh này hay phát sinh nhỏ lẻ ở một số ao, đôi khi gây thành dịch và đã gây chết số lượng tôm khá lớn ở một số...

    pdf3p maket1311 19-10-2012 131 13   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1257 lượt tải
207 tài liệu
1479 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2