intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị dự án phầm mềm - Chương 5: Quản lý rủi ro và ước lượng chi phí

Chia sẻ: Đinh Gấu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

135
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Quản trị dự án phầm mềm - Chương 5: Quản lý rủi ro và ước lượng chi phí" để nắm bắt được những nội dung về rủi ro, các phương pháp ước lượng chi phí. Với các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án phầm mềm - Chương 5: Quản lý rủi ro và ước lượng chi phí

  1. NỘI DUNG TRÌNH BÀY CHƯƠNG 5: 1. Rủi ro QUẢN LÝ RỦI RO VÀ 2. Các phương pháp ước lượng chi phí ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ Giảng viên: ThS.Trần Minh Tùng Email: tungvnmu@yahoo.com 1. Rủi ro 1.1 Đặt vấn đề 1.1 Đặt vấn đề Trong hầu hết các dự án nói chung và dự án phần mềm nói 1.2 Định nghĩa riêng, khi thực hiện dự án cần đánh giá và ước lượng những rủi ro có thể xảy ra làm cho dự án không kết thúc được hoặc 1.3 Khảo sát và phân tích về rủi ro kết thúc dự án với chi phí cao hoặc sản phẩm làm ra có thể 1.4 Phân loại rủi ro không sử dụng được 1.5 Biện pháp đối phó 1.6 Quy trình quản lý rủi ro ThS. Trần Minh Tùng 1
  2. 1.1 Đặt vấn đề (tt) 1.1 Đặt vấn đề (tt)  Rủi ro có các yếu tố đặc trưng: Quản lý rủi ro là một chức năng quan trọng giúp nhà quản – Sự kiện rủi ro: các sự kiện rủi ro có thể xảy ra lý lưu ý đến các sự cố hay mối đe dọa nhất định của dự án, nhằm đề biện pháp khắc phục hoặc ứng phó kịp thời nhằm làm ảnh hưởng đến sự thành công dự án làm tăng khả năng thành công của dự án. Các khía cạnh – Xác suất rủi ro: khả năng các sự kiện rủi ro xảy chính của quản lý rủi ro: ra  Nhận định rủi ro: nhận định các rủi ro lúc rà soát các – Mức độ ảnh hưởng: mức độ thiệt hại có thể xảy hoạt động của dự án và chia nhỏ công việc theo WBS ra 1.1 Đặt vấn đề (tt) 1.1 Đặt vấn đề (tt)  Đánh giá rủi ro: xác suất (P) và chi phí ảnh hưởng  Lọc rủi ro: chọn lọc các rủi ro đã nhận định theo đến tiến độ và hiệu suất dự án (I) được xác định đối mức độ quan trọng và tầm ảnh hưởng. Xác định với từng rủi ro. Tính toán mức quan trọng của rủi các rủi ro quan trọng nhất có thể quản lý được ro (P*I)  Phương án tránh rủi ro: làm thế nào để tránh rủi ro để giảm xác suất của rủi ro bằng 0 ThS. Trần Minh Tùng 2
  3. 1.1 Đặt vấn đề (tt) 1.1 Đặt vấn đề (tt)  Giám sát rủi ro: các rủi ro đã xác định được giám  Các kế hoạch ứng phó rủi ro: nếu rủi ro là không sát thông qua hệ thống quản lý tiến độ, chi phí và tránh được, người quản lý cần có kế hoạch ứng phó công việc của dự án. Thường xuyên đánh giá tính để giảm tối đa các tác động của các rủi ro đối với hiệu quả của việc tránh rủi ro và các biện pháp dự dự án phòng 1.1 Đặt vấn đề (tt) 1.1 Đặt vấn đề (tt) Chaát löôïng coâng vieäc Cần xem xét các yếu tố để nhận biết những rủi ro nào là chấp nhận được và không thể chấp nhận được: Quaûn lyù chaát löôïng coâng vieäc + Mức độ rủi ro + Tác động Ñieåm toái öu Quaûn lyù ruûi ro + Mức rủi ro có thể chấp nhận được Ñieåm caân baèng Quaûn lyù thôøi gian Quaûn lyù chi phí Thôøi gian Chi phí ThS. Trần Minh Tùng 3
  4. 1.1 Đặt vấn đề (tt) 1. 1.2 Định nghĩa rủi ro và quản lý rủi ro Thông thường cách giải quyết rủi ro là “sống chung Rủi ro là khả năng xảy ra các tình huống hay các sự với nó” và phương pháp định lượng rủi ro được đề cố có thể làm ảnh hưởng có hại về mặt kỹ thuật đến xuất để bổ sung các kỹ thuật xử lý rủi ro khác là: (1) mục tiêu của dự án tổ chức; (2) lập kế hoạch và ngân sách; (3) quản lý chi phí 1.2 1. Định nghĩa rủi ro và quản lý rủi ro 1. 1.2 Định nghĩa rủi ro và quản lý rủi ro (tt) Hiện có nhiều định nghĩa về quản lý rủi ro: Hiện có nhiều định nghĩa về quản lý rủi ro:  Quản lý rủi ro là một kỹ thuật quản lý nhằm nhận  Quản lý rủi ro là một bộ phận của chức năng quản ra các mối nguy hiểm đối với sự thành công của lý dự án và bổ sung các công tác quản lý chi phí, tiến một nỗ lực kỹ thuật (dự án), nhận định và thực thi độ và nội dung công việc các biện pháp để khắc phục các nguy hiểm này  Quản lý rủi ro là một chức năng không thể thiếu trong việc quản lý dự án hiệu quả ThS. Trần Minh Tùng 4
  5. 1.3 Khảo sát và phân tích rủi ro 1.3 Khảo sát và phân tích rủi ro  Các sự cố gây bất lợi cho việc thực hiện dự án phần – Về quản lý: xoay quanh các vấn đề về mặt quản lý rất mềm có nguồn gốc từ các quyết định ban đầu về dự đa dạng như kế hoạch, tài chính, nguồn lực, các yêu án cầu thay đổi thường xuyên,… – Về kỹ thuật: xoay quanh việc đơn vị thực hiện dự án có hiểu đúng và đủ các yêu cầu đặt ra cho dự án không? Có các giải pháp đúng để giải quyết chúng không? 1.3 Khảo sát và phân tích rủi ro (tt) 1.3 Khảo sát và phân tích rủi ro (tt) – Về thao tác vận hành: huấn luyện cho người dùng – Về môi trường: gồm môi trường phát triển, kiểm tra không đầy đủ, sử dụng sai chức năng của sản phẩm kể lẫn sử dụng sản phẩm, những rủi ro từ bên ngoài, sự cả vô tình hay cố ý, bảo trì sản phẩm không đầy đủ không tương thích của sản phẩm, virus,… – Về kiểm tra: không đủ thời gian kiểm tra hoặc kiểm tra không đúng, không quét hết các yêu cầu ThS. Trần Minh Tùng 5
  6. 1.4 Phân loại rủi ro 1.4 Phân loại rủi ro (tt)  Theo nguyên nhân:  Phương án:  Khách hàng: + Khảo sát hiện trạng và nhu cầu có đầy đủ thông + Tình hình tài chính tin không? + Cơ cấu tổ chức + Môi trường phần mềm, phần cứng quá mới + Vị trí địa lý 1.4 Phân loại rủi ro (tt) 1.4 Phân loại rủi ro (tt)  Nhân sự:  Môi trường: + Kinh nghiệm + Hạ tầng + Sức khỏe + Tỷ giá + Tâm lý + Thời tiết,… ThS. Trần Minh Tùng 6
  7. 1.4 Phân loại rủi ro (tt) 1.4 Phân loại rủi ro (tt)  Theo hiệu quả  Theo hiệu quả  Mức độ thấp: khi những rủi ro xuất hiện sẽ làm  Mức độ khá thấp: khi những sự cố hay những rủi ảnh hưởng đến thời gian, chi phí đồng thời làm ro xuất hiện xảy ra nhưng vẫn duy trì được tiến độ thay đổi một số thông số thứ yếu nhưng dự án vẫn hiện tại và có thể đạt yêu cầu về dự án với một ít kết thúc được bằng một số biện pháp nào đó và thay đổi hoàn toàn có thể khắc phục được những rủi ro này 1.4 Phân loại rủi ro (tt) 1.4 Phân loại rủi ro (tt)  Theo hiệu quả  Theo hiệu quả  Mức độ trung bình: khi rủi ro xuất hiện sẽ làm  Mức độ cao: khi rủi ro xuất hiện không chỉ làm ảnh hưởng đến mốc thời gian, chi phí đồng tăng thời gian, chi phí thực hiện dự án mà còn thời làm thay đổi các thông số chủ yếu về hiệu làm giảm hiệu quả của dự án quả dự án nhưng dự án vẫn kết thúc và không thể khắc phục được những rủi ro này bằng biện pháp tổ chức, kỹ thuật ThS. Trần Minh Tùng 7
  8. 1.4 Phân loại rủi ro (tt) 1.4 Phân loại rủi ro (tt) Ví dụ:  Theo hiệu quả + Tiến hành ký hợp đồng trong thời gian mà tình hình  Mức độ rất cao: khi rủi ro xuất hiện không chỉ điện không ổn định  mức độ vừa làm tăng thời gian, chi phí thực hiện dự án mà + Dùng phương án với DBMS hoặc một hệ điều hành còn làm giảm hiệu quả của dự án và có thể dẫn quá mới  mức độ cao đến sự sụp đổ hoàn toàn dự án + Ký hợp đồng với khách hàng đang làm ăn thua lỗ  mức độ cao 1.4 Phân loại rủi ro (tt) 1.5 Tác động rủi ro Ví dụ: Hậu quả (tác động) + Dùng nhân sự mới ra trường quá nhiều để tham gia Mức độ khá thấp Mức độ thấp Mức độ vừa Mức độ cao Mức độ rất cao thực hiện dự án  mức độ thấp (trung bình) + Ký hợp đồng theo trị giá tiền nước ngoài trong tình Chi phí Tăng chi phí 10% phí hình tỷ giá không ổn định  mức độ vừa đến cao Vẫn duy trì được Cần có thêm biện Các mốc thời gian Đường găng bị ảnh Tiến độ của dự án Tiến độ tiến độ hiện tại pháp để giữ tiến độ sẽ thay đổi hưởng, trượt tiến trượt khá nhiều độ của toàn dự án Có thể đạt yêu cầu Làm thay đổi các Làm thay đổi các Hiệu quả của dự án Hiệu quả của dự án Hiệu quả về hiệu quả của dự thông số thứ yếu về thông số chủ yếu giảm khá nhiều giảm rất nhiều và án với một vài thay hiệu quả của dự án về hiệu quả dự án có thể không kết đổi thúc được ThS. Trần Minh Tùng 8
  9. 1.6 Quy trình quản lý rủi ro 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt)  Nhận định rủi ro: – Phân loại theo nguyên nhân. Những rủi ro nào là hợp lý và kiểm soát được. Nhận định các rủi ro bằng khả năng chuyên môn và cảm quan để sàng lọc các rủi ro mang tính quyết định 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt) 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt)  Nhận định rủi ro:  Khảo sát và đánh giá mức tác động xảy ra của các rủi – Người quản lý dự án là người chịu trách nhiệm ro: cuối cùng về việc nhận định và xử lý rủi ro – Chọn lọc các rủi ro ngay từ đầu là rất cần thiết để quản – Đơn vị thực hiện dự án bàn bạc với đơn vị thụ lý hiệu quả hưởng – Tập hợp các rủi ro và chọn ra những rủi ro nào rõ ràng – Mỗi thành viên trong nhóm dự án nên được giao là mối đe dọa lớn nhất đối với dự án đang thực hiện nhiệm vụ quản lý các hành động kiểm soát rủi ro STT Rủi ro Xác suất Tác động chính Có khả năng nổi trội và báo cáo rủi ro 1 XXX Cao Có Có 2 YYY Thấp Không Không ThS. Trần Minh Tùng 9
  10. 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt) 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt)  Khảo sát và đánh giá mức tác động xảy ra của các  Khảo sát và đánh giá mức tác động xảy ra của các rủi ro: rủi ro: – Việc đánh giá rủi ro gồm xác định xác suất xảy ra rủi ro – Tác động của rủi ro là những ảnh hưởng tiêu cực đối với và tác động nếu rủi ro này trở thành một mối nguy hiểm dự án khi rủi ro này xảy ra. Tác động rủi ro được phân đối với dự án. Ước lượng xác suất của rủi ro bằng trực loại theo chi phí, tiến độ thời gian và hiệu suất hay chất giác là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất từ trước lượng công việc đến nay 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt) 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt)  Giám sát các rủi ro:  Giám sát các rủi ro: – Khi hoàn thành các công việc của giai đoạn lập kế – Thông thường trong dự án, quản lý dự án hoặc kỹ sư hoạch quản lý rủi ro, cần phải xác định thông tin về phụ trách kỹ thuật chính sẽ được chỉ định làm người tình hình rủi ro sẽ được thu thập, quản lý, báo cáo, quản lý rủi ro kiểm tra như thế nào? ThS. Trần Minh Tùng 10
  11. 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt) 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt)  Giám sát các rủi ro:  Thực hiện các biện pháp ứng phó và phòng tránh – Một danh sách hoặc cơ sở dữ liệu để quản lý rủi rủi ro: ro được thiết lập để giám sát các rủi ro – Xác định điều kiện bắt đầu và kết thúc kế hoạch – Thường xuyên cập nhật các rủi ro và biện pháp ứng phó ứng phó hoặc phòng tránh – Từng thành viên của nhóm phụ trách dự án phải trình các kế hoạch ứng phó đối với những vấn đề rủi ro trong phạm vi họ phụ trách 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt) 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt)  Thực hiện các biện pháp ứng phó và phòng tránh Ví dụ: Dự án “Xây dựng phần mềm quản lý ngành rủi ro: Công nghiệp tại Sở Công nghiệp tỉnh X” – Mỗi khi có báo cáo định kỳ về rủi ro, người quản  Nhận định rủi ro: lý rủi ro phải đánh giá tính hữu hiệu của biện  Khách hàng: pháp phòng tránh rủi ro (về định lượng hoặc định Khả năng có thể thay đổi người quản lý dự án tính) của đơn vị thụ hưởng (người thường tiếp xúc với – Người quản lý rủi ro phải rà soát chi phí, tiến độ quản lý dự án của đơn vị thực hiện) và các yêu cầu để báo cáo lãnh đạo cấp cao hơn ThS. Trần Minh Tùng 11
  12. 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt) 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt)  Nhận định rủi ro:  Khảo sát và đánh giá tác động rủi ro:  Phương án: STT Rủi ro Xác suất Tác động Có khả năng nổi Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của đơn vị thụ chính trội hưởng 1 Khả năng có thể thay đổi người quản Thấp Có Không  Nhân sự: lý dự án của đơn vị thụ hưởng Những thành viên tham gia dự án có thể biến động trong quá trình thực hiện dự án kể cả người 2 Những thành viên tham gia dự án có Có Có (quản lý Có (quản lý dự thể biến động trong quá trình thực dự án) án, các trưởng quản lý dự án và các trưởng nhóm hiện dự án kể cả người quản lý dự án nhóm) và các trưởng nhóm  Môi trường: Phương tiện và trang thiết bị làm việc tốt  Yếu tố khác: không có 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt) 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt)  Xác suất của rủi ro các thành viên tham gia dự án  Khả năng xảy ra (xác suất): biến động: Đánh giá Lý do Đánh giá Diễn giải 1 Ốm nhẹ (nghỉ việc vài ngày) 1 Thấp 2 Điều động sang dự án khác cấp bách hơn (bỏ vài tuần) 3 Bệnh nặng (nghỉ việc vài tháng) 2 Khá thấp 4 Nghỉ việc, lập công ty riêng (bỏ việc hẳn, liên hệ hạn chế) 3 Trung bình 5 Nghỉ việc, gia nhập đối thủ cạnh tranh (bỏ việc hẳn, không thể liên 4 Khá cao lạc) 5 Cao ThS. Trần Minh Tùng 12
  13. 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt) 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt)  Giám sát rủi ro:  Thực hiện biện pháp ứng phó và phòng tránh: STT Tên thành viên Nhóm dự án Tác động chính Có khả năng nổi – Quan tâm và tìm hiểu nguyện vọng của các nhân trội viên có khả năng biến động, đồng thời có những 1 Nguyễn Văn A Lập trình Không Không chính sách khuyến khích tạo điều kiện để các thành viên làm việc tốt và an tâm công tác 2 Huỳnh Thanh B Lập trình Không Không 1.6 Quy trình quản lý rủi ro (tt) 1.7 Biện pháp đối phó  Thực hiện biện pháp ứng phó và phòng tránh: – Thay thế bằng thành viên khác mà vẫn đảm bảo tiến – Khử hoàn toàn/ loại bỏ: khi chi phí loại bỏ rủi ro độ do những thành viên biến động không nắm những thấp hoặc rủi ro nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng cực kỳ vị trí quan trọng nghiêm trọng và chỉ áp dụng đối với những rủi ro có – Các biện pháp ứng phó kịp thời đối với những thành tác động cao viên khác ThS. Trần Minh Tùng 13
  14. 1.7 Biện pháp đối phó 1.7 Biện pháp đối phó (tt) – Phòng tránh: nhận định những rủi ro và xác suất có – Dùng hệ số an toàn trong ước lượng: thể xảy ra từ đó có biện pháp phòng tránh + Lập danh sách các rủi ro theo từng loại nguyên – Hạn chế nhằm giảm thiểu thiệt hại: theo nguyên nhân nhân và hậu quả như không bố trí các nhân sự mới + Tiến hành đánh giá và cho điểm ra trường cùng một nhóm làm việc Tác động Điểm Cao 9 10 Khá cao 79 Trung bình 57 Thấp 35 Khá thấp 13 1.7 Biện pháp đối phó (tt) 1.7 Biện pháp đối phó (tt) – Dùng hệ số an toàn trong ước lượng: Mô hình tổ chức truyền thống + Sắp xếp bảng rủi ro theo thứ tự giảm của điểm đánh Quaûn lyù cao caáp giá + Tìm biện pháp thích hợp cho từng rủi ro STT Mã số Nguyên nhân Hậu quả Điểm Biện pháp Phoø ng ban A Quaû n lyù döï aù n Phoøng ban B Kyõ thuaä t Phaù t trieån phaà n meàm Phaân tích – Chấp nhận rủi ro: những rủi ro không được nhận định và quản lý nhưng vẫn xảy ra (do xui) nên phải chấp nhận sống chung với các rủi ro này Chaát löôïng phaà n meàm ThS. Trần Minh Tùng 14
  15. 1.7 Biện pháp đối phó (tt) 2. Các phương pháp ước lượng chi phí Mô hình tổ chức cải tiến 2.1 Ước lượng chi phí theo phương pháp truyền Quaû n lyù cao caá p thống 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp giá trị thu Phoø ng ban khaù c Quaû n lyù döï aù n Quaû n lyù chaá t löôï ng được Kyõ thuaä t Phaâ n tích Phaù t trieå n phaà n meà m Chaá t löôï ng phaà n meà m 2.1 Ước lượng chi phí theo phương pháp 2.1.1 Phương pháp ước lượng dựa vào ý 2.1 truyền thống kiến chuyên gia 2.1.1 Dựa vào ý kiến chuyên gia – Chọn chuyên gia 2.1.2 Dùng công thức + Số năm kinh nghiệm 2.1.3 Dựa vào quy trình lịch sử + Số đề tài đã thực hiện hoặc đang thực hiện liên quan đến lĩnh vực dự án đang triển khai – Các chuyên gia ước lượng và cho điểm hoặc kết quả – Tổng hợp các kết quả: bàn bạc giá với các chuyên gia  Ưu điểm: dễ tiến hành, cho kết quả nhanh  Khuyết điểm: Độ chính xác kém, chỉ cho biết tổng cộng chứ không cho biết từng công việc ThS. Trần Minh Tùng 15
  16. 2.1.2 2.1 Phương pháp ước lượng dùng công thức 2.1.2 Phương pháp ước lượng dùng công 2.1 thức (tt) Chi phí công việc = Thời gian * Đơn giá Đơn giá cho từng công việc (áp dụng cho 1 người hoặc một nhóm) STT Công việc Đơn giá (triệu đồng) Trong đó: – Thời gian = hệ số công việc * hệ số người thực hiện 1 Khảo sát hiện trạng 15 2 Khảo sát nhu cầu 10 – Đơn giá: dùng bảng tra theo loại công việc 3 Lập phương án 50 4 Thiết kế cơ sở dữ liệu 40 5 Thiết kế giao diện 10 6 Cài đặt hàm 25 7 Thử nghiệm hệ thống 5 2.1.2 2.1 Phương pháp ước lượng dùng công thức (tt) 2.1.2 2.1 Phương pháp ước lượng dùng công thức (tt) Hệ số công việc: dùng bảng tra theo công việc và độ phức tạp Hệ số người thực hiện: dùng bảng tra theo số năm kinh công việc (phức tạp: 8 10; trung bình 5 8; đơn giản 1 5) nghiệm và chuyên môn STT Thời gian Chuyên môn Kiến thức Hệ số STT Công việc Phức tạp Trung bình Đơn giản 1 Thiết kế thực đơn và màn hình 1 < 1 năm chính 2 Thiết kế màn hình tra cứu 2 13 năm 3 Thiết kế màn hình nhập liệu 3 35 năm 4 Thiết kế báo biểu 4 >5 năm 5 Viết hướng dẫn sử dụng ThS. Trần Minh Tùng 16
  17. 2.1.3 Phương pháp dựa vào quy trình 2.1 2.1.2 2.1 Phương pháp ước lượng dùng công thức (tt) lịch sử  Ưu điểm: độ chính xác cao và biết được chi phí chi – Xác định loại phần mềm và lập bảng tra về tỷ lệ chi tiết cho từng công việc phí cho từng giai đoạn  Khuyết điểm: tốn thời gian để phân tích, đánh giá độ – Chọn giai đoạn và áp dụng 1 trong 2 phương pháp phức tạp của từng công việc và đơn giá cho từng công dựa vào ý kiến chuyên gia hoặc dùng công thức việc – Tính toán chi phí cho các giai đoạn 2.1 2.1.3 Phương pháp dựa vào quy trình 2.1.3 Phương pháp dựa vào quy trình 2.1 lịch sử (tt) lịch sử (tt) Đơn giá cho từng công việc Ví dụ: Xét dự án “Xây dựng phần mềm quản lý ngành STT Giai đoạn Tỷ lệ chi phí công nghiệp tại Sở Công nghiệp tỉnh X”. Báo cáo 1 Khảo sát 15 hàng tuần về kế hoạch thực hiện dự án tại giai đoạn 2 Phân tích 22 Thiết kế 3 Thiết kế 25 Báo cáo chi phí tại giai đoạn Thiết kế 4 Cài đặt 18 Chi phí theo kế hoạch Chi phí thực tế của giai đoạn Sai số khác biệt của giai đoạn của giai đoạn thiết kế là thiết kế là 27% thiết kế là 2% 5 Kiểm tra 7 25% 6 Nghiệm thu và bảo trì 13 Chi phí tích luỹ theo kế Chi phí tích luỹ thực tế đến Sự khác biệt tích lũy là 6% hoạch đến thời điểm hiện thời điểm hiện tại là 66% tại là 60% ThS. Trần Minh Tùng 17
  18. 2.1 2.1.3 Phương pháp dựa vào quy trình 2.1.3 Phương pháp dựa vào quy trình 2.1 lịch sử (tt) lịch sử (tt) Báo cáo trên thể hiện tiến độ thực hiện vượt chi phí của – 60% khối lượng công việc hoàn thành thì dự án giai đoạn thiết kế cũng như chi phí tích lũy (6% so với thực hiện vượt chi phí và trễ tiến độ chi phí tích lũy theo kế hoạch). Giả sử, đến giai đoạn này – 70% khối lượng công việc hoàn thành thì dự án dự án hoàn thành 70% khối lượng công việc với chi phí dự trù là 62%. Nếu tại thời điểm báo cáo: thực hiện đúng tiến độ nhưng vượt chi phí – 80% khối lượng công việc hoàn thành thì dự án thực hiện không vượt chi phí và trước tiến độ 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp giá trị thu được giá trị thu được (tt) Ước lượng chi phí theo phương pháp giá trị thu được (Earned Value) được dùng để so sánh việc triển khai EAC dự án như kế hoạch đã lập với việc triển khai thực tế và tính bằng đơn vị tiền Chi phí ACWP BCWS BCWP Thôø i ñieå m ñang xeù t Thôøi gian ThS. Trần Minh Tùng 18
  19. 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp giá trị thu được (tt) giá trị thu được (tt)  Chi phí dự kiến BCWS (Budgeted Cost of the Work Ví dụ: Xét 2 công việc dự kiến hoàn thành trong 4 Scheduled): là chi phí dự tính phải trả của công việc tuần dự kiến Tên công việc Thời gian Chi phí/ tuần BCWS (tuần) (triệu đồng) (triệu đồng) % coâng vieäc ñöôïc hoaïch BCWS = Chi phí döï kieán phaûi traû X Khảo sát hiện trạng 4 1.5 6 cho toaøn boä coâng vieäc ñònh cho ñeán thôøi ñieåm Khảo sát nhu cầu 4 2 8 ñang xeùt Tổng BCWS 14 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp giá trị thu được (tt) giá trị thu được (tt)  Chi phí thu được BCWP (Budgeted Cost of the Work Ví dụ: Xét 2 công việc với chi phí thu được trong 4 Performed): là chi phí thu được chi trả cho công việc tuần đã thực hiện Tên công việc BCWP (triệu đồng) Khảo sát hiện trạng 5 % coâng vieä c thöï c söï ñaõ BCWP = Chi phí döï kieán phaûi traû X cho toaø n boä coâng vieäc laøm cho ñeá n thôøi ñieå m Khảo sát nhu cầu 8 ñang xeùt Tổng BCWP 13 ThS. Trần Minh Tùng 19
  20. 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp giá trị thu được (tt) giá trị thu được (tt)  Chi phí thực trả ACWP (Actual Cost of the Work Ví dụ: Xét 2 công việc với chi phí thực trả trong 4 Performed): là chi phí thực trả cho công việc đã thực tuần hiện trong một giai đoạn thời gian Tên công việc ACWP (triệu đồng) Khảo sát hiện trạng 7 Khảo sát nhu cầu 9 Tổng ACWP 16 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp 2.2 Ước lượng chi phí theo phương pháp giá trị thu được (tt) giá trị thu được (tt)  Sai lệch tiến độ SV (Schedule Variance): là con số  Kết luận: tính bằng tiền thể hiện sự chênh lệch chi phí giữa - Nếu SV > 0  vượt tiến độ BCWS và BCWP - Nếu SV = 0  đúng tiến độ SV = Chi phí thu ñöôïc - Chi phí döï kieán - Nếu SV < 0  trễ tiến độ Ví dụ: Xét sự sai lệch tiến độ 2 công việc trong 4 Hay tuần Tên công việc BCWP – BCWS SV SV = BCWP - BCWS Khảo sát hiện trạng 5–6 -1 Khảo sát nhu cầu 8–8 0 Tổng sai lệch SV -1 ThS. Trần Minh Tùng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2