intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC ĐỀ SỐ 22

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

56
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi trắc nghiệm luyện thi cđ, đh môn hóa học đề số 22', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC ĐỀ SỐ 22

  1. ĐỀ SỐ 22 Câu 1 : Cho các chất : Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe, Fe3O4, FeS, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, BaS, PbS, Cu. Số chất phản ứng được với dd H2SO4 loãng là: A. 6 B.7 C.8 D.9 Câu 2 : Điều nào là sai trong các điều sau khi so sánh CO2 với SO2 A. CO2 và SO2 đều là các oxit axit tan trong H2O thành axit yếu B. CO2 và SO2 tác dụng với dung dịch kiềm đều tạo ra 2 loại muối C. CO2 và SO2 đều vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. CO2 và SO2 khi sục vào dung dịch nước vôi trong thì đều làm nước vôi trong bị đục sau đó đều trong trở lại Câu 3 : Để nhận biết 4 oxit màu sẫm : MnO2, Ag2O, CuO, Fe3O4 có thể dùng 1 hóa chất là : A. HCl B. NaOH C. H2O D. H2 Câu 4 : Cho 4 gam hỗn hợp Fe2O3 và MgO vào dung dịch chứa 0, 2 mol HCl thì
  2. A. Hỗn hợp tan hết B. Còn Fe2O3 không tan C. Còn MgO không tan D. Còn cả Fe2O3 và MgO không tan MO + CO2 (2) Câu 5 : Cho sơ đồ sau : (1) MCO3 o t  cao  MO + H2O M(OH)2  (3) M(OH)2 + Ba(HCO3)2 MCO3 + BaCO3 + 2  H2O Vậy MCO3 có thể là chất nào sau đây A. FeCO3 B. BaCO3 C. CaCO3 D. MgCO3 Câu 6 : Trong số các chất và ion sau : Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3, H2PO4- HPO32-, NH4NO3, (NH4)2CO3. Số chất và ion lưỡng tính là : A. 4 B.5 C.6 D.7 Câu 7 : Để nhận biết các dd riêng biệt : Fe(NO3)2, Na2SO4, Na2CO3, K2S ta chỉ cần dùng một thuốc thử là : A. NaOH B. BaCl2 C. Quỳ tím D. HCl Câu 8 : Cho các dd sau đây tác dụng với nhau từng đôi một : NaHSO4, NaHCO3,BaCl2, NaOH, NH4HCO3. Số phản ứng xảy ra là : A. 6 B.7 C.5 D.8
  3. Câu 9 : Điều nào là đúng trong các điều sau : A. Không có axit ở thể rắn B. Khi pha loãng H2SO4 đặc phải đổ từ từ axit vào nước, không được làm ngược lại C. Axit không phản ứng với axit D. Axit yếu không đẩy được axit mạnh khỏi muối Câu 10 : Cho 1 miếng Na vào dung dịch HCl, phản ứng xong được dung dịch A. Cho giấy quỳ tím vào dung dịch A thì thấy : A. Quỳ tím không bị đổi màu B. Quì tím chuyển thành đỏ C. Quỳ tím chuyển thành xanh D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra Câu 11 : Chất A có công thức C4H8O2. cho 4,4 gam A tác dụng với dd NaOH được dd B. Trung hoà lượng NaOH dư trong B cần thêm vào B 100 ml dd HCl 1M. Cô cạn dd đã trung hoà được 10,65 gam chẩt rắn khan. A có CTCT là : A. C3H7COOH B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7
  4. Câu 12 : Từ 1 tấn quặng pirit sắt FeS2 đem sản xuất H2SO4 thu được 1 tấn dung dịch H2SO4 98 % (quặng chỉ chứa FeS2). Hiệu suất chung của quá trình sản xuất trên là : A. 50 % B. 60 % C. 70 % D. 80 % Câu 13 : Hỗn hợp X gồm 1mol CuSO4 + 3 mol HCl. Đuện phân dd X được dd Y. Biết dd X phản ứng vừa vặn với dd chứa 3,5 mol NaOH. Hiệu suất phản ứng điện phân là : A. 75% B. 70% C. 65% D. 60% Câu 14 : Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl(có tỷ lệ mol tương ứng là 1 :2) vào một lượng nước dư thu được dd X. Cho dd AgNO3 dư vào dd X sau khi phản ứng hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. giá trị của m là : A. 68,2 B. 28,7 C. 4,48 D. 57,4 Câu 15 : Khi cho urê vào dung dịch nước vôi trong thì thấy : A. Không có kết tủa, không có bay hơi B. Vừa có kết tủa, vừa có bay hơi C. Chỉ có kết tủa, không có bay hơi D. Chỉ có bay hơi, không có kết tủa
  5. Câu 16 : Cho 20 gam quặng đolomit (CaCO3, MgCO3 và tạp chất trơ) vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít CO2 (0oC và 0,8 atm). Vậy % khối lượng của CaCO3 . MgCO3 trong quặng là o A. 84 % B. 92 % C. 90 % D. 88 % Câu 17 : Halozen nào không điều chế được bàng cách cho axit HX tương ứng phản ứng với các chất oxy hoá mạnh như KMnO4? A. HCl và HBr B. HCl và HF C. HBr và HI D. Cả 4 Câu 18 : Chất X có các tính chất sau : - Đốt X có ngọn lửa màu vàng - X tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra 2 muối - X không tác dụng với dung dịch BaCl2 X là : A. Na2CO3 B. NaHSO4 C. NaHCO3 D. Na2SO4 Câu 19 : Hòa tan 1 lượng hidroxit của kim loại kiềm MOH vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25 % thu được dung dịch muối có nồng độ 30 %. Kim loại kiềm đó là : A. Li B. Na C. Rb D. K Câu 20 : /Dẫn 2 luồng khí clo đi qua NaOH trong 2 trường hợp
  6. TH1:dd loãng và nguội TH2: dd đậm đặc và đun nóng đến 100oc Nếu lượng muối NaCl sinh ra trong hai trường hợp bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua 2 dd trên là: A. 5/6 B. 5/3 C. 6/3 D. 8/3 Câu 21 : Điều nào không nên thực hiện trong các điều sau : A. Dùng chậu nhôm đựng nước vôi trong B. Giặt quần áo bằng xà phòng (điều chế từ chất béo) trong nước cứng C. Bón phân đạm urê hoặc đạm amôn với vôi cùng 1 lúc D. Cả 3 điều trên Câu 22 : Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là : A. Anilin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin B. Glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được glyxin C. Amoniac có tính bazơ yếu hơn metyl amin, nhưng tính bazơ của amoniac lại mạnh hơn anilin
  7. D. Ở điều kiện thường, aminoaxit là những chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao Câu 23 : Oxi hoá 12,8 gam hỗn hợp ancol gồm etilen glycol và etanol bằng CuO nung nóng thu được 16 gam hỗn hợp hơi Y. Làm lạnh hỗn hợp Y sau đó cho tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng thì thu được bao nhiêu gam Ag A. 43,2 gam B. 32,4 gam C. 54 gam D. 21,6 gam Câu 24 : Trộn m gam Al với hỗn hợp CuO + Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, sau 1 thời gian được hỗn hợp A. A hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0, 03 mol NO2 + 0, 02 mol NO. m có giá trị : A. 0, 27 g B. 0, 54 g C. 0, 81 g D. 1, 08 g Câu 25 : Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau : Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, Na3PO4, MgCl2. Số chất kết tủa khác nhau tạo ra là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 26 : Cho các chất và ion dưới đây: Zn , Fe2+, Cl- , P, Cu2+, F2, O2, NO2. Những chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là:
  8. A. Cu2+, F2 , Cl-, Zn. B. NO2 , P ,Fe2+ , Zn, Cl-. C. Fe2+, P, Cu2+, O2, NO2. D. Fe2+, Cl- , Cu2+, F2 , NO2. Câu 27 : : Chất hữu cơ X đơn chức mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. X tác dụng với NaOH thu được muối Y và chất hữu cơ Z. Z không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 28 : Điều nào là sai trong các điều sau : A. Số nguyên tử H của hidrocacbon luôn là số chẵn B. Khối lượng phân tử của hidrocacbon luôn là số chẵn C. Dầu hỏa, xăng, vazơlin, paraphin đều là hidrocacbon D. Dầu thô, dầu nhờn, băng phiến không phải là hidrocacbon Câu 29 : Cracking C4H10 được hỗn hợp chỉ gồm 5 hidrocacbon có = 36, 25 đ.v.C. Hiệu suất của phản ứng cracking là : M A. 20 % B. 40 % C. 80 % D. 60 % Câu 30 : Hỗn hợp X gồm axit axetic và etanol. Cho 17,28 gam hỗn hợp X tác dụng Na dư thu được 3,696 lít H2 (đktc). Thêm H2SO4 đặc vào hỗn hợp X, đun nóng thu được 10,56 gam
  9. etylaxetat. Hiệu suất phản ứng este hoá là A. 66,7 % B. 60 % C. 80 % D. 75 % Câu 31 : : Cho 12,55 gam muối CH3 – CH(NH3Cl) – COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M. Phản ứng xong đem cô cạn dung dịch thu được thấy còn lại m (gam) chất rắn khan. Giá trị của m (gam) là A. 15,5 gam B. 26,5 gam C. 31 gam D. 36,4 gam Câu 32 : Oxi hoá m (gam) hỗn hợp X gồm CH3CHO, C2H3CHO, C2H5CHO bằng oxi có xúc tác thu được (m + 3,2) gam hỗn hợp Y gồm 3 axit tương ứng. Nếu cho m (gam) X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư thì thu được x gam bạc kết tủa. x gam là A. 10,8 gam B. 21,6 gam C. 32,4 gam D. 43,2 gam Câu 33 : : Cho anđehit X tác dụng với H2 dư tạo ra butan – 1 – ol. Khi thực hiện phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thấy 1 mol X phản ứng với hơn 2 mol AgNO3. Công thức cấu tạo của X là A. OHC- CH2 – CH2 – CHO B. CH2 = CH – CH2 – CHO
  10. C. CH2 = C = CH – CHO D. CH C – CH2  - CHO Câu 34 : Đ ề hiđrat hoá hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức mạch hở tuỳ theo điều kiện nhiệt độ ta thu được 3 ete nhưng chỉ thu được 1 anken.X chứa các ancol: A. CH3OH + C3H7OH B. CH3OH + C2H5OH C. C3H7OH + C3H7OH D. Cả A, B, C đều đúng Câu 35 :Cho các chất : etin, eten, etan, glucozơ, etanal, vinyl axetat, etyl fomiat, etyl clorua, buta1,3-đien. Số chất trực tiếp (bằng 1 phản ứng) điều chế được ancol etylic là : A. A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 36 : Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hoà tan hết hỗn hợp bốn chất này vào dung dịch HNO3 dư được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là
  11. A. 0,224 B. 0,672 C. 2,2848 D. 6,854 Câu 37 : X là oxit kim loại. Hoà tan X trong dung dịch HCl được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan được Cu và dung dịch Y đổi màu vàng hơn khi sục khí Cl2 vào. Oxit kim loại X là A. ZnO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO Câu 38 : Cho các chất sau : Al, Fe3O4, HCl, Ba(OH)2, CO2. Nếu cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là (các điều kiện phản ứng coi như có đủ) A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 39 : Hoà tan hết hai kim loại X, Y trong dung dịch HCl dư, thêm tiếp vào đó lượng dư dung dịch NH3. Lọc lấy kết tủa, nhiệt phân kết tủa, rồi điện phân nóng chảy chất rắn thì được kim loại X. Thêm H2SO4 vừa đủ vào dung dịch nước lọc, rồi điện phân dung dịch thu được thì sinh ra kim loại Y. Cặp kim loại X, Y có thể là A. Al, Cu B. Fe, Zn C. Al, Zn D. Al, Mg
  12. Câu 40 : Thể tích dung dịch X chứa NaCl 0,2 M và BaBr2 0,15 M tối thiểu cần dùng để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam MnO2 trong môi trường axit là A. 1 lít B. 0,5 lít C. 0,2 lít D. 0,8 lít Câu 41: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch X gồm : 0,2 mol Fe(NO3)3 ; 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3 . khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc là : A. 16,4 gam B. 10,8 gam C. 14 gam D. 17,2 gam Câu 42 : Đặc điểm quan trọng nhất của phản ứng hóa este là : A. Chỉ xảy ra trong dung dịch B. Là phản ứng 2 chiều C. Giống phản ứng trung hòa D. Luôn sinh ra H2O Câu 43 : : Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2 M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần
  13. hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 240 ml B. 160 ml C. 320 ml D. 80 ml Câu 44 : Có sơ đồ sau : CaC2 A1 A2 A3 2 o 2  H 2O  H 2O , Hg 80    C O2 ,   Mn  A4   A5   Polivinylancol. A4 là  A1 , xt trung .hop  NaOH  A. CH2 = CH – COOH B. CH3COO – CH = CH2 C. CH2 = CH – Cl D. HCOO – CH = CH2 Câu 45 : Có các dung dịch : (1) NaHCO3, (2) CuSO4, (3) (NH4)2CO3, (4) NaNO3, (5) MgCl2, (6) KCl, (7) NH4NO3. Kim loại Ba không tạo thành kết tủa với những dung dịch sau đây ? A. (4) (6) (7) B. (3) (4) (5) C. (1) (6) (7) D. (4) (5) (6) Câu 46 : Điều nào là đúng trong các điều sau : A. Các chất gluxit đều là các hợp chất đơn chức B. Các chất gluxit đều là các hợp chất đa chức C. Các chất gluxit đều là các hợp chất tạp chức
  14. D. Các chát gluxit có thể là đa chức hoặc tạp chức khi ở dạng mạch hở hoặc mạch vòng Câu 47 : Có thể nhận biết glucozơ và fructôzơ bằng : A. Phản ứng tráng gương B. Phản ứng cộng Br2 C. Phản ứng với Cu(OH)2 D. Phản ứng lên men Câu 48 : Cho sơ đồ : K  X1 X2 X3 X1 K. Các chất X1,     X2, X3 lần lượt là A. K2O, KOH, K2CO3 B. K2SO4, KOH, KCl C. KCl, KOH, KClO3 D. KCl, KHCO3, K2CO3 Câu 49 : Dãy nào là sai khi so sánh tính bazơ của amin A. C6H5NH2 < CH3NH2 < C2H5NH2 B. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH C. C6H5NH2 < (CH3)2NH < CH3 – NH – C6H5 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 Câu 50 : Để nhận biết C6H5NH2 và C6H5OH có thể dùng : A. Quỳ tím B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch nước Br2D. Dung dịch NaOH
  15. Đáp án đề 22 1234567891 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0123456789012345 DCAADBDDBD C B C B B A B C B DBDCD
  16. 2222333333333344444444445 6789012345678901234567890 BBĐDDDCDDDBDCCDCBABCCACCD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2