
Một số tài liệu tìm hiểu về lịch sử hành chính Việt Nam
Chia sẻ: Bút Màu | Ngày: | 10 tài liệu

lượt xem 10
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Một số tài liệu tìm hiểu về lịch sử hành chính Việt Nam
Tóm tắt nội dung

Nhà nước là một phạm trù lịch sử của xã hội có giai cấp. Điều kiện quan trọng số một để nhà nước có thể ra đời được là trên cơ sở sản xuất phát triển dẫn đến tình trạng phân hoá xã hội. Bộ sưu tập tổng hợp một số tài liệu tìm hiểu và tham khảo về lịch sử hành chính Việt Nam.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Một số tài liệu tìm hiểu về lịch sử hành chính Việt Nam
Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam
203p
634
91
Nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của xã hội loài người thời đã qua Sử là sách không những chỉ để ghi chép những công việc đã qua mà thôi, nhưng lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tòi cái căn nguyên những công việc của người ta đã làm để hiểu cho rõ những vận hội trị loạn của một nước, những trình độ tiến hoá của một dân tộc.
-
48p
265
48
Tham khảo bài thuyết trình 'lịch sử hiến pháp việt nam', khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _1
8p
120
16
Từ năm 1831-1832, vua Minh Mạng lần đầu tiên chia thành 31 đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên, trực tiếp dưới cấp trung ương (triều đình).
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8p
109
13
Miền Nam Việt Nam Chính quyền Sài gòn phân ra các cấp hành chính: tỉnh, quận (tương đương với quận và huyện ngày nay), xã; ngoài ra còn có thị xã Đà Nẵng. Đầu năm 1956, thành lập thêm các tỉnh Tam Cần (9/2/1956), Mộc Hóa (17/2/1956), Phong Thạnh ((17/2/1956),Cà Mau (9/3/1956).
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _3
5p
89
10
Là sự phân chia các đơn vị hành chính của Việt Nam thành từng tầng, cấp theo chiều dọc. Theo đó cấp hành chính ở trên (cấp trên) sẽ có quyền quyết định cao hơn, bắt buộc đối với cấp hành chính ở dưới (hay cấp dưới).
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) - 1
6p
151
16
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) 1 Trong lịch sử xứ Thuận Hoá, người ghi dấu ấn rõ nét nhất đối với cư dân vùng này thời kỳ đầu chính là công chúa Huyền Trân. Tháng 7 - 1306 là một mốc lịch sử quan trọng, đem lại cho Đại Việt phần đất từ sông Hiếu (Quảng Trị) đến sông Thu Bồn (Quảng Nam). Tất cả khởi đầu bằng một động thái ngoại giao khôn khéo của Thượng hoàng Trần Nhân Tông. Mùa hạ năm 1306, vua Chămpa xin dâng hai châu Ô và Lý...
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) - 2
5p
124
12
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) 2 Huyện thời Lê có một viên trưởng quan gọi là Tri huyện, cùng một viên phó quan gọi là Huyện thừa. Các chức quan này trực tiếp cai quản các công việc trong huyện. Hoạt động cơ bản của huyện là quản lý các xã thuộc huyện mình. Có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý đất đai, thuế khoá và dân đinh của các xã. Đây là đơn vị hành chính quan trọng còn tồn tại đến ngày nay. Tổ chức và hoạt động cai...
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) - 3
6p
127
12
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) 3 Sau khi nối ngôi, vào tháng 6 năm Bính Tuất (1446) vua Lê Thánh Tông đặt 13 đạo thừa tuyên trong cả nước, trong dó có thừa tuyên Thuận Hoá. “Tháng 2 năm thứ 7 niên hiệu Quang Thuận, vua Lê Thánh Tông đặt ty “Tuyên chánh sứ” tại các đạo và cử Nguyễn Đặc Đạt là “tuyên chánh sứ” Hoá Châu” (15). Vua cũng đã đổi lộ thành phủ, đổi trấn thành châu, rồi chức chuyện vận thành tri huyện, xã quan thành thành xã trưởng. Cuối năm...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI