intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu về sân khấu cải lương

Chia sẻ: Haiduong_1 Haiduong_1 | Ngày: | 9 tài liệu

1.822
lượt xem
250
download

Đây là 9 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/9

Tài liệu về sân khấu cải lương
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cải lương ra đời cách đây chưa tới một trăm năm. Ngay từ lúc mới ra đời, cải lương đã chịu ảnh hưởng có tính chất quyết định của hai dòng sân khấu: sân khấu tuồng truyền thống của Việt Nam và sân khấu kịch hiện đại của Pháp. Sân khấu tuồng Việt Nam mang đặc trưng chung của sân khấu châu Aá là cấu trúc kịch bản, vở diễn theo kiểu tự sự và sân khấu kịch Pháp mang đặc trưng chung của sân khấu châu Âu là cấu trúc kịch bản, vở diễn theo kiểu A-ri-xtốt. Vì vậy, cải lương cũng đã có hai kiểu vở diễn rất khác nhau, nhưng cả hai lại có chung một nguồn âm nhạc.

Lưu

Tài liệu trong BST: Tài liệu về sân khấu cải lương

  1. TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG

    doc 5p 870 151

    Cải lương có những làn điệu bài bản cố định, từ đó nhạc sỹ thiết kế để phù hợp với tâm trạng từng nhân vật. Trong ngần ấy mẫu gốc, làn điệu cơ bản, hát thế nào cho hay, cho đẹp, có hơi ấm tình cảm và bản sắc riêng hoàn toàn phụ thuộc vào tài nghệ điều khiển, thao túng nhịp điệu của từng diễn viên hát cải lương.

  2. CẢI LƯƠNG NAM BỘ

    pdf 5p 493 83

    Vọng cổ hoài lang Người yêu, yêu đến si tình, nhưng người ghét thì ghét cay, ghét đắng. Chỉ nghe tên đã muốn đào đất đổ đi, có khi vì sự ghen ghét ấy mà sân khấu cải lương cũng bị vạ lây. Có lẽ vì thế mà sau khi ra đời bài Vọng cổ đã phải bao lần thay tên, đổi họ "hóa thân", mới sống được tới ngày hôm nay. Dạ cổ hoài lang (Vọng cổ hoài lang) ra đời được hơn nửa thế kỷ. Nó đã làm cho nền móng cho nhiều bài vọng cổ không ngừng...

  3. Nền cảnh địa - văn hóa của nghệ thuật sân khấu Cải lương

    pdf 5p 271 54

    Không - thời gian văn hóa của sự ra đời nghệ thuật sân khấu Cải lương là mảnh đất Nam Bộ - nói riết ráo hơn là miền đồng bằng sông Cửu Long ở vài thập kỉ đầu (10 – 30) của thế kỉ này. Quy chiếu về tộc Kinh Việt thì mảnh đất Nam Bộ là “đất mới”, “mới” đây là tương đối so với Đất Tổ Bắc Bộ lưu vực sông Hồng “quê hương buổi đầu của người Việt” (Phạm Văn Đồng), cũng tương đối mới so với mảnh đất miền Trung Thuận Quảng. ...

  4. Nghệ thuật cải lương với vấn đề truyền thống

    pdf 17p 347 83

    Nói đến sân khấu ca kịch cải lương, hiện nay còn có người cho rằng nó chưa định hình thành một nghệ thuật hoàn chỉnh, hoặc chưa có hệ thống. Lấy cơ bộ môn nay xuất xứ từ thính phòng ca nhạc tài tử đem lên sân khấu, nên làn điệu hò, lý, ca, ngâm càng phong phú bao nhiêu, thì bộ điệu diễn xuất càng nghèo nàn bấy nhiêu. Do đó, họ có ấn tượng: sân khấu ca kịch cải lương không trình thức hóa như hát bội, một bộ môn chuyên diễn những tuồng cổ điển, có nhiều...

  5. SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG

    pdf 5p 449 79

    Cải lương ra đời cách đây chưa tới một trăm năm. Ngay từ lúc mới ra đời, cải lương đã chịu ảnh hưởng có tính chất quyết định của hai dòng sân khấu: sân khấu tuồng truyền thống của Việt Nam và sân khấu kịch hiện đại của Pháp. Sân khấu tuồng Việt Nam mang đặc trưng chung của sân khấu châu Aá là cấu trúc kịch bản, vở diễn theo kiểu tự sự và sân khấu kịch Pháp mang đặc trưng chung của sân khấu châu Âu là cấu trúc kịch bản, vở diễn theo kiểu A-ri-xtốt. Vì vậy,...

  6. Lịch sử Cải lương

    pdf 7p 411 102

    Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long và nhạc tế lễ. Giải thích chữ "cải lương" (改良) theo nghĩa Hán Việt, giáo sư Trần Văn Khê cho rằng: "cải lương là sửa đổi cho trở nên tốt hơn", thể hiện qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc và bài bản.

  7. Đặc điểm sân khấu cải lương

    pdf 9p 459 127

    Năm 1920 đoàn hát mang tên Tân Thinh ra mắt khán giả, Tân Thinh không dùng tên gánh mà dùng tên đoàn hát và ghi rõ đoàn hát cải lương, dưới bảng hiệu có treo đôi liễn như sau: "Cải cách hát ca theo tiến bộ, Lương truyền tuồng tích sánh văn minh" Ðôi liễn ấy đã nêu lên những đặc điểm cơ bản của sân khấu cải lương. Như trên đã nói, cải lương vốn là một động từ mang nghĩa thông thường trở thành một danh từ riêng. Cải lương có nghĩa là thay đổi tốt hơn khi so...

  8. Cải lương, nghệ thuật sân khấu truyền thống Nam bộ Việt Nam

    pdf 9p 273 46

    Tuy sanh sau đẻ muộn, so với Hát Chèo, Hát Bội (hát tuồng), Hát Cải lương trong một thời gian rất ngắn không hơn 80 năm đã đi một bước rất dài, đi sâu vào trong lòng người dân Nam bộ và đã trở thành một truyền thống vững chắc trong kịch nghệ Việt Nam. Một bộ môn nghệ thuật được coi là "truyền thống" khi nào bộ môn ấy : 1. Do người Việt sáng tạo trên đất nước Việt Nam cho người Việt Nam. Đã được cha truyền, con nối từ thế hệ này qua thế hệ khác ...

  9. Quá trình hình thành nghệ thuật sân khấu cải lương

    pdf 36p 250 58

    Cải lương là một hình thức ca kịch dân tộc. Nói đến ca kịch trước hết phải đề cập đến vấn đề âm nhạc, vì âm nhạc là xương sống, là linh hồn của kịch chủng. Trước khi tìm hiểu về toàn bộ lịch sử nghệ thuật sân khấu cải lương, cần tìm hiểu gốc của nó, linh hồn của nó, tức là âm nhạc. NHẠC CỔ Theo các tài liệu xưa, dàn nhạc cổ Việt Nam đã có từ rất lâu đời. Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Trước đây (1437), Lương Đăng và Nguyễn Trãi vâng mệnh...

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2