intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

152
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 10 đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 với nội dung xoay quanh: công thức phân tử, Polime tổng hợp,...để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên :...........................................................Lớp 12B............... Mã đề H1 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Chỉ ra đâu không phải là polime ? A. Amilozơ B. Xenlulozơ C. Lipit * D. Thuỷ tinh hữu cơ Câu 2: So sánh tính chất bazơ của: NH3 ,CH3NH2 ,(CH3)2NH ,C6H5NH2 .Thứ tự theo độ mạnh tăng dần là A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH * B. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 C. (CH3)2NH < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2 D. CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH Câu 3: Một hợp chất có công thức :C4H11N .Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A. 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III B. 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III C. 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * D. 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III Câu 4: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan .mặt khác lấy 100g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M . Công thức phân tử của A là: A. H2N – C3H6 – COOH * B. Tất cả đều đúng C. H2N-CH2 – COOH D. H2N – C2H4 – COOH Câu 5: Tơ có hai loại là : A. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * B. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp C. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo D. Tơ tổng hợp và bán tổng hợp Câu 6: Sắp xếp các chất sau: CH3OH , CH3NH2 , C2H5NH2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH3OH < CH3NH2 < C2H5NH2 B. CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3OH * C. CH3OH < C2H5NH2 < CH3NH2 D. CH3NH2 < CH3OH < C2H5NH2 Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H2SO4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15,0g .CTPT và khối lượng mỗi amin là: A. 2,25g C2H5NH2 và 2,95g C3H7NH2 * B. 1,55g C2H5NH2 và 4,5g C3H7NH2 C. 3,1g C2H5NH2 và 2,25g C3H7NH2 D. 2,4g C2H5NH2 và 2,8g C3H7NH2 Câu 8: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được mônôme là: A. CH2=C(CH3) –COOC2H5 B. CH2=CH –COOCH3 C. CH2=C(CH3) –COOCH3 * D. CH2=CH –COOC2H5 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2 và 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M .Biết X là amin bậc I . Công thức X là: A. CH3 –NH C6H3(NH2)2 B. Tất cả đều đúng * C. CH3 – C6H2(NH2)3 D. H2NCH2 – C6H3(NH2)2 Câu 10: Chất nào sau có thể trùng hợp thành cao su ( Biết khi hiđrôhoá chất đó tạo thành isopentan) A. CH3 –CH2 – CCH B. CH3 –C(CH3)=C=CH2 C. CH2=CH –CH =CH2 D. CH2=C(CH3) –CH=CH2 * Câu 11: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử * B. Thuộc loại tơ thiên nhiên C. Thuộc loại tơ tổng hợp D. Có cùng phân tử khối Câu 12: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime là: A. Cả A,B,C B. Chất dẽo C. Cao su D. Tơ tổng hợp Câu 13: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau :
  2. A. HCOOH B. H2SO4 C. NH4OH * D. CH3COOH Câu 14: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A. Cả A,B,C B. Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn C. polime có phân tử khối rất lớn D. Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * Câu 15: Trong các amin sau: A: CH3 - CH - NH2 B: H2N-CH2 - CH2-NH2  CH3 C: CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A. Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin B. Chỉ có B: 1,2-Êtanđiamin C. Chỉ có A:IsopropylAmin D. A:IsopropylAmin ; B: 1,2-Êtanđiamin * Câu 16: Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. Tất cả A,B,C B. Amilopectin C. Cao su lưu hoá D. A, Xenlulozơ * Câu 17: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Có hai nhóm chức khác nhau B. Có hai nhóm chức giống nhau C. Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng * D. Có hai nhóm chức giông hoặc khác nhau Câu 18: Cho các polime : Cao su Buna ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 * Câu 19: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Nilo-6,6 B. PPF C. Polipeptit D. PVC * Câu 20: Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A. Tơ tằm * B. Tơ nilon-6 C. Teflon D. Tơ Capron Câu 21: Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1. Khí H2 2. Muối FeSO4 3. Khí SO2 4. Fe + dung dịch HCl A. chỉ có 4 * B. 2 và 3 C. 1 và 4 D. 1 và 2 Câu 22: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 ,7,2g H2O và 2,24 lit N2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl .A có số đồng phân ? A. CH4N , C2H8N2 có 3 đồng phân B. CH4N , C2H8N2 có 5 đồng phân C. CH4N , C2H8N2 có 4 đồng phân * D. CH4N , C2H6N2 có 3 đồng phân Câu 23: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử .Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Vậy X là: A. H2N- CH(NH2) – COOH B. Tá cả đều đúng C. H2N- CH2 – COOH * D. H2N- CH2 –CH2 – COOH Câu 24: Khi đốt cháy các đồng đẳng của mêtylamin thì tỷ lệ thể tích X = VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử ? A. 0,4 < X < 1,2 B. 0,75 < X < 1 C. 0,8 < X < 2,5 D. 0,4 < X < 1 * Câu 25: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A. 4 * B. 3 C. 2 D. 1 Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
  3. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên :...........................................................Lớp 12B............... Mã đề H2 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1. Khí H2 2. Muối FeSO4 3. Khí SO2 4. Fe + dung dịch HCl A. 2 và 3 B. chỉ có 4 * C. 1 và 2 D. 1 và 4 Câu 2: Trong các amin sau: A: CH3 - CH - NH2 B: H2N-CH2 - CH2-NH2  CH3 C: CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A. Chỉ có A:IsopropylAmin B. Chỉ có B: 1,2-Êtanđiamin C. Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin D. A:IsopropylAmin ; B: 1,2-Êtanđiamin * Câu 3: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử .Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Vậy X là: A. H2N- CH(NH2) – COOH B. H2N- CH2 –CH2 – COOH C. Tá cả đều đúng D. H2N- CH2 – COOH * Câu 4: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime là: A. Cao su B. Chất dẽo C. Cả A,B,C D. Tơ tổng hợp Câu 5: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A. 1 B. 4 * C. 2 D. 3 Câu 6: Chỉ ra đâu không phải là polime ?
  4. A. Amilozơ B. Thuỷ tinh hữu cơ C. Lipit * D. Xenlulozơ Câu 7: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 ,7,2g H2O và 2,24 lit N2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl .A có số đồng phân ? A. CH4N , C2H8N2 có 3 đồng phân B. CH4N , C2H8N2 có 5 đồng phân C. CH4N , C2H6N2 có 3 đồng phân D. CH4N , C2H8N2 có 4 đồng phân * Câu 8: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan .mặt khác lấy 100g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M . Công thức phân tử của A là: A. Tất cả đều đúng B. H2N – C3H6 – COOH * C. H2N-CH2 – COOH D. H2N – C2H4 – COOH Câu 9: So sánh tính chất bazơ của: NH3 ,CH3NH2 ,(CH3)2NH ,C6H5NH2 .Thứ tự theo độ mạnh tăng dần là A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH * B. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 C. CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH D. (CH3)2NH < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2 Câu 10: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Có cùng phân tử khối B. Thuộc loại tơ thiên nhiên C. Thuộc loại tơ tổng hợp D. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử * Câu 11: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được mônôme là: A. CH2=C(CH3) –COOCH3 * B. CH2=C(CH3) –COOC2H5 C. CH2=CH –COOC2H5 D. CH2=CH –COOCH3 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2 và 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M .Biết X là amin bậc I . Công thức X là: A. CH3 –NH C6H3(NH2)2 B. Tất cả đều đúng * C. CH3 – C6H2(NH2)3 D. H2NCH2 – C6H3(NH2)2 Câu 13: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng * B. Có hai nhóm chức giống nhau C. Có hai nhóm chức khác nhau D. Có hai nhóm chức giông hoặc khác nhau Câu 14: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau : A. CH3COOH B. NH4OH * C. HCOOH D. H2SO4 Câu 15: Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. A, Xenlulozơ * B. Cao su lưu hoá C. Tất cả A,B,C D. Amilopectin Câu 16: Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A. Teflon B. Tơ Capron C. Tơ tằm * D. Tơ nilon-6 Câu 17: Sắp xếp các chất sau: CH3OH , CH3NH2 , C2H5NH2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH3OH < C2H5NH2 < CH3NH2 B. CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3OH * C. CH3OH < CH3NH2 < C2H5NH2 D. CH3NH2 < CH3OH < C2H5NH2 Câu 18: Tơ có hai loại là : A. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * B. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp C. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo D. Tơ tổng hợp và bán tổng hợp Câu 19: Chất nào sau có thể trùng hợp thành cao su ( Biết khi hiđrôhoá chất đó tạo thành isopentan) A. CH3 –C(CH3)=C=CH2 B. CH2=CH –CH =CH2 C. CH2=C(CH3) –CH=CH2 * D. CH3 –CH2 – CCH Câu 20: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. PPF B. PVC * C. Polipeptit D. Nilo-6,6
  5. Câu 21: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A. Cả A,B,C B. Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * C. polime có phân tử khối rất lớn D. Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn Câu 22: Cho các polime : Cao su Buna ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A. 2 * B. 3 C. 4 D. 1 Câu 23: Một hợp chất có công thức :C4H11N .Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A. 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III B. 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III C. 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III D. 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * Câu 24: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H2SO4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15,0g .CTPT và khối lượng mỗi amin là: A. 1,55g C2H5NH2 và 4,5g C3H7NH2 B. 3,1g C2H5NH2 và 2,25g C3H7NH2 C. 2,25g C2H5NH2 và 2,95g C3H7NH2 * D. 2,4g C2H5NH2 và 2,8g C3H7NH2 Câu 25: Khi đốt cháy các đồng đẳng của mêtylamin thì tỷ lệ thể tích X = VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử ? A. 0,8 < X < 2,5 B. 0,75 < X < 1 C. 0,4 < X < 1,2 D. 0,4 < X < 1 * Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
  6. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên :...........................................................Lớp 12B............... Mã đề H3 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. Amilopectin B. Tất cả A,B,C C. A, Xenlulozơ * D. Cao su lưu hoá Câu 2: Trong các amin sau: A: CH3 - CH - NH2 B: H2N-CH2 - CH2-NH2  CH3 C: CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A. A:IsopropylAmin ; B: 1,2-Êtanđiamin * B. Chỉ có A:IsopropylAmin C. Chỉ có B: 1,2-Êtanđiamin D. Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin Câu 3: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 ,7,2g H2O và 2,24 lit N2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl .A có số đồng phân ? A. CH4N , C2H8N2 có 3 đồng phân B. CH4N , C2H6N2 có 3 đồng phân C. CH4N , C2H8N2 có 4 đồng phân * D. CH4N , C2H8N2 có 5 đồng phân Câu 4: Chất nào sau có thể trùng hợp thành cao su ( Biết khi hiđrôhoá chất đó tạo thành isopentan) A. CH2=CH –CH =CH2 B. CH3 –C(CH3)=C=CH2 C. CH3 –CH2 – CCH D. CH2=C(CH3) –CH=CH2 * Câu 5: Cho các polime : Cao su Buna ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 * Câu 6: Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1. Khí H2 2. Muối FeSO4 3. Khí SO2 4. Fe + dung dịch HCl A. 1 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. chỉ có 4 * Câu 7: Chỉ ra đâu không phải là polime ? A. Xenlulozơ B. Lipit * C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Amilozơ Câu 8: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan .mặt khác lấy 100g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M . Công thức phân tử của A là: A. H2N – C2H4 – COOH B. H2N – C3H6 – COOH * C. H2N-CH2 – COOH D. Tất cả đều đúng Câu 9: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A. Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn B. Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * C. polime có phân tử khối rất lớn D. Cả A,B,C Câu 10: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử .Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Vậy X là: A. H2N- CH2 – COOH * B. Tá cả đều đúng C. H2N- CH2 –CH2 – COOH D. H2N- CH(NH2) – COOH Câu 11: Sắp xếp các chất sau: CH3OH , CH3NH2 , C2H5NH2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần :
  7. A. CH3OH < CH3NH2 < C2H5NH2 B. CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3OH * C. CH3OH < C2H5NH2 < CH3NH2 D. CH3NH2 < CH3OH < C2H5NH2 Câu 12: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Nilo-6,6 B. PPF C. PVC * D. Polipeptit Câu 13: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau : A. H2SO4 B. CH3COOH C. HCOOH D. NH4OH * Câu 14: Khi đốt cháy các đồng đẳng của mêtylamin thì tỷ lệ thể tích X = VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử ? A. 0,8 < X < 2,5 B. 0,75 < X < 1 C. 0,4 < X < 1,2 D. 0,4 < X < 1 * Câu 15: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime là: A. Chất dẽo B. Tơ tổng hợp C. Cao su D. Cả A,B,C Câu 16: Tơ có hai loại là : A. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * B. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp C. Tơ tổng hợp và bán tổng hợp D. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo Câu 17: So sánh tính chất bazơ của: NH3 ,CH3NH2 ,(CH3)2NH ,C6H5NH2 .Thứ tự theo độ mạnh tăng dần là A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH * B. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 C. CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH D. (CH3)2NH < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2 Câu 18: Một hợp chất có công thức :C4H11N .Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A. 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * B. 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III C. 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III D. 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2 và 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M .Biết X là amin bậc I . Công thức X là: A. CH3 – C6H2(NH2)3 B. Tất cả đều đúng * C. CH3 –NH C6H3(NH2)2 D. H2NCH2 – C6H3(NH2)2 Câu 20: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Có hai nhóm chức khác nhau B. Có hai nhóm chức giông hoặc khác nhau C. Có hai nhóm chức giống nhau D. Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng * Câu 21: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được mônôme là: A. CH2=C(CH3) –COOCH3 * B. CH2=C(CH3) –COOC2H5 C. CH2=CH –COOC2H5 D. CH2=CH –COOCH3 Câu 22: Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A. Tơ Capron B. Tơ tằm * C. Tơ nilon-6 D. Teflon Câu 23: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 * Câu 24: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H2SO4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15,0g .CTPT và khối lượng mỗi amin là: A. 3,1g C2H5NH2 và 2,25g C3H7NH2 B. 2,4g C2H5NH2 và 2,8g C3H7NH2 C. 1,55g C2H5NH2 và 4,5g C3H7NH2 D. 2,25g C2H5NH2 và 2,95g C3H7NH2 * Câu 25: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử * B. Thuộc loại tơ tổng hợp C. Có cùng phân tử khối D. Thuộc loại tơ thiên nhiên
  8. Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25  KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên :...........................................................Lớp 12B............... Mã đề H4 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A. 1 B. 4 * C. 3 D. 2 Câu 2: Chất nào sau có thể trùng hợp thành cao su ( Biết khi hiđrôhoá chất đó tạo thành isopentan) A. CH2=C(CH3) –CH=CH2 * B. CH3 –CH2 – CCH C. CH2=CH –CH =CH2 D. CH3 –C(CH3)=C=CH2 Câu 3: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử .Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Vậy X là: A. H2N- CH2 –CH2 – COOH B. Tá cả đều đúng C. H2N- CH(NH2) – COOH D. H2N- CH2 – COOH * Câu 4: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. PVC * B. Polipeptit C. PPF D. Nilo-6,6 Câu 5: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime là:
  9. A. Cả A,B,C B. Chất dẽo C. Tơ tổng hợp D. Cao su Câu 6: Trong các amin sau: A: CH3 - CH - NH2 B: H2N-CH2 - CH2-NH2  CH3 C: CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A. Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin B. Chỉ có B: 1,2-Êtanđiamin C. Chỉ có A:IsopropylAmin D. A:IsopropylAmin ; B: 1,2-Êtanđiamin * Câu 7: Cho các polime : Cao su Buna ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A. 2 * B. 4 C. 1 D. 3 Câu 8: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H2SO4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15,0g .CTPT và khối lượng mỗi amin là: A. 1,55g C2H5NH2 và 4,5g C3H7NH2 B. 3,1g C2H5NH2 và 2,25g C3H7NH2 C. 2,4g C2H5NH2 và 2,8g C3H7NH2 D. 2,25g C2H5NH2 và 2,95g C3H7NH2 * Câu 9: So sánh tính chất bazơ của: NH3 ,CH3NH2 ,(CH3)2NH ,C6H5NH2 .Thứ tự theo độ mạnh tăng dần là A. (CH3)2NH < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2 B. CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH C. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH * Câu 10: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được mônôme là: A. CH2=C(CH3) –COOCH3 * B. CH2=C(CH3) –COOC2H5 C. CH2=CH –COOC2H5 D. CH2=CH –COOCH3 Câu 11: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Có cùng phân tử khối B. Thuộc loại tơ thiên nhiên C. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử * D. Thuộc loại tơ tổng hợp Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Có hai nhóm chức giông hoặc khác nhau B. Có hai nhóm chức khác nhau C. Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng * D. Có hai nhóm chức giống nhau Câu 13: Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A. Tơ Capron B. Tơ tằm * C. Tơ nilon-6 D. Teflon Câu 14: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A. Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * B. Cả A,B,C C. Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn D. polime có phân tử khối rất lớn Câu 15: Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1. Khí H2 2. Muối FeSO4 3. Khí SO2 4. Fe + dung dịch HCl A. 1 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. chỉ có 4 * Câu 16: Tơ có hai loại là : A. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp B. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * C. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo D. Tơ tổng hợp và bán tổng hợp Câu 17: Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. Cao su lưu hoá B. Amilopectin C. A, Xenlulozơ * D. Tất cả A,B,C Câu 18: Sắp xếp các chất sau: CH3OH , CH3NH2 , C2H5NH2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH3OH < C2H5NH2 < CH3NH2 B. CH3OH < CH3NH2 < C2H5NH2 C. CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3OH * D. CH3NH2 < CH3OH < C2H5NH2
  10. Câu 19: Khi đốt cháy các đồng đẳng của mêtylamin thì tỷ lệ thể tích X = VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử ? A. 0,4 < X < 1,2 B. 0,75 < X < 1 C. 0,4 < X < 1 * D. 0,8 < X < 2,5 Câu 20: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 ,7,2g H2O và 2,24 lit N2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl .A có số đồng phân ? A. CH4N , C2H6N2 có 3 đồng phân B. CH4N , C2H8N2 có 3 đồng phân C. CH4N , C2H8N2 có 5 đồng phân D. CH4N , C2H8N2 có 4 đồng phân * Câu 21: Chỉ ra đâu không phải là polime ? A. Thuỷ tinh hữu cơ B. Amilozơ C. Lipit * D. Xenlulozơ Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2 và 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M .Biết X là amin bậc I . Công thức X là: A. H2NCH2 – C6H3(NH2)2 B. Tất cả đều đúng * C. CH3 – C6H2(NH2)3 D. CH3 –NH C6H3(NH2)2 Câu 23: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau : A. H2SO4 B. HCOOH C. CH3COOH D. NH4OH * Câu 24: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan .mặt khác lấy 100g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M . Công thức phân tử của A là: A. H2N-CH2 – COOH B. Tất cả đều đúng C. H2N – C2H4 – COOH D. H2N – C3H6 – COOH * Câu 25: Một hợp chất có công thức :C4H11N .Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A. 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III B. 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * C. 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III D. 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
  11. ----------------------------------------------- KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên :...........................................................Lớp 12B............... Mã đề H5 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H2SO4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15,0g .CTPT và khối lượng mỗi amin là: A. 2,25g C2H5NH2 và 2,95g C3H7NH2 * B. 1,55g C2H5NH2 và 4,5g C3H7NH2 C. 3,1g C2H5NH2 và 2,25g C3H7NH2 D. 2,4g C2H5NH2 và 2,8g C3H7NH2 Câu 2: So sánh tính chất bazơ của: NH3 ,CH3NH2 ,(CH3)2NH ,C6H5NH2 .Thứ tự theo độ mạnh tăng dần là A. (CH3)2NH < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2 B. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH * D. CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH Câu 3: Chỉ ra đâu không phải là polime ? A. Xenlulozơ B. Lipit * C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Amilozơ Câu 4: Sắp xếp các chất sau: CH3OH , CH3NH2 , C2H5NH2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH3OH < C2H5NH2 < CH3NH2 B. CH3NH2 < CH3OH < C2H5NH2 C. CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3OH * D. CH3OH < CH3NH2 < C2H5NH2 Câu 5: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan .mặt khác lấy 100g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M . Công thức phân tử của A là: A. H2N-CH2 – COOH B. H2N – C2H4 – COOH C. H2N – C3H6 – COOH * D. Tất cả đều đúng Câu 6: Cho các polime : Cao su Buna ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A. 2 * B. 4 C. 1 D. 3 Câu 7: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A. Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * B. Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn C. Cả A,B,C D. polime có phân tử khối rất lớn Câu 8: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được mônôme là: A. CH2=CH –COOC2H5 B. CH2=C(CH3) –COOCH3 * C. CH2=C(CH3) –COOC2H5 D. CH2=CH –COOCH3 Câu 9: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Có cùng phân tử khối B. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử * C. Thuộc loại tơ thiên nhiên D. Thuộc loại tơ tổng hợp
  12. Câu 10: Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A. Tơ nilon-6 B. Teflon C. Tơ Capron D. Tơ tằm * Câu 11: Trong các amin sau: A: CH3 - CH - NH2 B: H2N-CH2 - CH2-NH2  CH3 C: CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A. A:IsopropylAmin ; B: 1,2-Êtanđiamin * B. Chỉ có A:IsopropylAmin C. Chỉ có B: 1,2-Êtanđiamin D. Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin Câu 12: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime là: A. Cao su B. Cả A,B,C C. Chất dẽo D. Tơ tổng hợp Câu 13: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A. 4 * B. 3 C. 1 D. 2 Câu 14: Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1. Khí H2 2. Muối FeSO4 3. Khí SO2 4. Fe + dung dịch HCl A. 1 và 2 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. chỉ có 4 * Câu 15: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng * B. Có hai nhóm chức khác nhau C. Có hai nhóm chức giống nhau D. Có hai nhóm chức giông hoặc khác nhau Câu 16: Một hợp chất có công thức :C4H11N .Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A. 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * B. 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III C. 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III D. 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III Câu 17: Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. Cao su lưu hoá B. A, Xenlulozơ * C. Amilopectin D. Tất cả A,B,C Câu 18: Chất nào sau có thể trùng hợp thành cao su ( Biết khi hiđrôhoá chất đó tạo thành isopentan) A. CH3 –CH2 – CCH B. CH2=C(CH3) –CH=CH2 * C. CH3 –C(CH3)=C=CH2 D. CH2=CH –CH =CH2 Câu 19: Tơ có hai loại là : A. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * B. Tơ tổng hợp và bán tổng hợp C. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo D. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2 và 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M .Biết X là amin bậc I . Công thức X là: A. CH3 –NH C6H3(NH2)2 B. Tất cả đều đúng * C. CH3 – C6H2(NH2)3 D. H2NCH2 – C6H3(NH2)2 Câu 21: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 ,7,2g H2O và 2,24 lit N2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl .A có số đồng phân ? A. CH4N , C2H8N2 có 3 đồng phân B. CH4N , C2H8N2 có 4 đồng phân * C. CH4N , C2H8N2 có 5 đồng phân D. CH4N , C2H6N2 có 3 đồng phân Câu 22: Khi đốt cháy các đồng đẳng của mêtylamin thì tỷ lệ thể tích X = VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử ? A. 0,75 < X < 1 B. 0,8 < X < 2,5 C. 0,4 < X < 1,2 D. 0,4 < X < 1 * Câu 23: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. PPF B. PVC * C. Polipeptit D. Nilo-6,6 Câu 24: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau : A. HCOOH B. NH4OH * C. H2SO4 D. CH3COOH
  13. Câu 25: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử .Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Vậy X là: A. H2N- CH2 – COOH * B. Tá cả đều đúng C. H2N- CH(NH2) – COOH D. H2N- CH2 –CH2 – COOH ----------------------------------------------- Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
  14. Họ và tên:: .................................................. Đề kiểm tra môn Hoá học lớp 12 Lớp: .......................... Mã đề : 01 Câu1: Cấu hình electron nào sau đây đúng với nguyên tử của Fe: A. 1s22s22p63s23p64s23d6 B. 1s22s22p63s23p63d8 C. 1s22s22p63s23p64s24p6 D.1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 2: Trong những phản ứng sau đây của Fe(II) phản ứng nào chứng tỏ Fe(II) có tính oxi hóa: 0 0 1. 2FeCl2 + Cl2 t  2FeCl3 2. FeO + CO t  Fe + CO2 t0 3. 2FeO + 4H2SO4đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O A. 1 B.2 C.3 D. 1 và 3 Câu 3: Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH , không tác dụng với HNO3 đặc nguội là kim loại nào trong số các kim loại sau: A. Ag B. Fe C. Al D. Fe và Al Câu 4: Những phản ứng nào sau đây viết sai: 1. FeS + 2NaOH   Fe(OH)2 + Na2S 2. FeCO3 + CO2+ H2O   Fe(HCO3)2 3.CuCl2 + H2S   CuS + 2 HCl 4. FeCl2 + H2S   FeS + 2HCl A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 4, 1 Câu 5: Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: 1.NaOH, Al, CuSO4, CuO 2.Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe 3. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4 4.NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là: 1. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2 2.SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO 3. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al 4. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2 A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 7. Dãy các chất đều phản ứng với nước là: 1. SO2, NaOH, Na, K2O 2. SO3, SO2, K2O, Na, K 3. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH 4. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2 A. 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 8. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là: 1. NaOH, Fe, Mg, Hg 2. Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3 3. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2 4. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2 A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9 Cho Fe nung với S một thời gian thu được chất rắn A . Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí B, dung dịch C và chất rắn D màu vàng. Khí B có tỉ khối so với H2 là 9. Thành phần của chất rắn A là: A. Fe, S, FeS B. FeS, Fe C. FeS, S C. FeS Câu 10: Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm: A. AgNO3 B. HCl C. Al D. Mg Câu 11 Fe2O3 có lẫn Al2O3 thể tách được sắt oxit tinh khiết bằng các dung dịch nào sau đây: A. HCl B. NaCl C. Ca(OH)2 D. HNO3 Câu 12: Một hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, SiO2. Thu lấy SiO2 tinh khiết bằng cách nào sau đây: A. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch HCl dư C. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư C. Ngâm hỗn hợp vào nước nóng Câu 13 :Người ta có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng phương pháp nào sau đây: 1. Đun nóng trước khi dùng 2. Dùng dung dịch Na3PO4 3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 với lượng vừa đủ 4. Dùng dung dịch HCl A. 1,2 ,4 B. 2,3,4 C. 3,4,1 D. 1, 2, 3 Câu 14 Hiện tựong gì xảy ra khi đổ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2 1. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần
  15. 2. Không cóhiện tượng gì xảy ra 3. Chỉ có hiện tượng xuất hiện kêt tủa 4. Có hiện tượng tạo kết tủa và thóat ra bọt khí không màu Câu 15 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm: hỗn hợp gồm (Al + Fe3O4) đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư giải phóng H2, nhưng chỉ tan một phần trong dung dịch NaOH dư giải phóng H2. Vậy thành phần của chất rắn A là: A. Al, Fe, Fe3O4 B. Fe, Al2O3, Fe3O4 C. Al, Al2O3, Fe D. Fe, Al2O3 Câu 16: Chọn định nghĩa đúng: 1. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ 2. Nước cứng tạm thời là nước có chứa ion hiđrocacbonat HCO3- 3. Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa ion clorua Cl- hoặc ion sunphát SO42- hoặc cả hai. 4. Nước cứng toàn phần là nước có chứa đồng thời các ion clorua Cl- hoặc ion sunphát SO42- hoặc cả hai. A. 1 B. 2 C.3 D. 4 E. Tất cả các định nghĩa trên đều đúng Câu 17: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng: 1. Al + NaOH + H2O   NaAlO2 + H2  2. SiO2 + 2NaOHnóngchảy   Na2SiO3 + H2O 3. NaAlO2 + CO2 + H2O   Al(OH)3  + NaHCO3 4. Al2O3 + 3CO   2Al + 3CO2 A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 18 Có hai bình chứa các dung dịch Ca(OH)2 và CaCl2 với khối lượng bằng nhau, đặt lên hai đĩa cân, cân thăng bằng. Để ngoài không khí một thời gian thì cân bị lệch về phía nào: A. cân lệch về phía dung dịch CaCl2 B. cân lệch về phía dung dịch Ca(OH)2 C. cân không lệch về phía dung dịch nào D. Ban đầu lệch về phía dung dịch Ca(OH)2 sau đó cân bằng Câu 19: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta thường gắn các tấm kẽm vào phía ngoai của vỏ tàu ở phân chìm trong nước biển, phương pháp chống anư mòn đó thuộc loại phương pháp nào trong số các phương pháp sau: A. Cách li kim loại với môi trường B. Dùng phương pháp điện hóa C. Dùng chất kìm hãm D. Dùng hợp kim chống gỉ Câu 20 Một dây phơi quần làm bằng sắt bị đứt thành hai đoạn, người ta nối hai đoạn đó bằng một dây đồng, hỏi sau một thời gian có hiện tượng gì ở đoạn nối hai sợi dây: A. ở đoạn nối, dây sắt bị ăn mòn B. ở đoạn nối, dây đồng bị ăn mòn C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. cả hai dây cùng bị ăn mòn Câu 21: Thường dùng phương pháp nào trong số các phương pháp sau để điều chế kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ: A. Phương pháp thủy luyện B. Phương pháp nhiệt luyện C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp nhiệt kim Câu 22 Cho 8,1 gam bột Al trộn với 16 gam Fe2 O3 thu được hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A đến hoàn toàn trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp B. Cho B vào dung dịch HCl dư, thể tích H2 thoát ra (đktc) là: A. 6,72 lit B. 7,84 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit Câu 23: Cho V lit(đktc) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là: A. 2,24 lit B. 6,72 lit C. 8,96 lit D. 2,24 hoặc 6,72 lit Câu 24 Cho m gam hỗn hợp (Na, Fe) vào nước dư thấy thoát ra 2,24 (l) khí (đktc) và còn lại 2,7g kim loại không tan. Khối lượng m của hỗn hợp ban đầu là: A. 12,7 gam B. 7,3 gam C. 21,1 gam D. tất cả đều sai Câu 25 Cho 2,49 gam hỗn hợp 3 kimloại: Mg, Zn, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thấy có 1,344 lit H2 thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là: A. 4,25 gam B. 8,25 gam 8,35 gam D. 2,61 gam
  16. HỌ VÀ TÊN:................................... ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2 LỚP:................................................ MÔN: HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Mã đề thi 132 Câu 1: Trùng ngưng 13,1gam axit 6-amino hexanoic ở điều kiện thích hợp thu được m gam polime và 1,35gam nước. Giá trị của m là A. 11,750gam. B. 8,475gam. C. 6,520gam. D. 9,825gam. Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol đipeptit Gly-Ala bằng dung dịch NaOH khối lượng muối thu được là A. 20,8gam. B. 22,6gam. C. 19,0gam. D. 16,8gam. Câu 3: pH của dung dịch cùng nồng độ mol/lit của ba chất: glyxin, lysin, axit glutamic tăng dần theo thứ tự A. axit glutamic, glyxin, lysine. B. lysine, glyxin, axit glutamic C. axit glutamic, lysine, glyxin. D. glyxin, axit glutamic, lysine. Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn 1mol tripeptit A thu được 2mol glyxin và 1 mol alanin. Số công thức cấu tạo có thể có của A là A. 4. B. 2. C. 5 D. 3. Câu 5: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,60 gam CO2 và 18,45 gam H2O. m có giá trị là : A. 13,35 gam. B. 11,95 gam. C. 12,65 gam. D. 13,00 gam. Câu 6: Số đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C4H11N khi tác dụng với axit HNO2 ở nhiệt độ thường giải phóng khí N2 là A. 5 B. 4 C. 4 D. 2 Câu 7: Polime nào sau đây không được dùng để làm chất dẻo A. poli(metylmetacrylat). B. poli(vinyl-clorua) C. poli(ure-fomadehit). D. poli(phenol-fomadehit). Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Amino axit rất it tan trong nước B. Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. C. Amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao. D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ olon thuộc loại tơ poliamit. B. Tơ capron là polime trùng ngưng. C. Poliacrilonitrin dùng để chế tạo tơ olon D. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là polibutadien. Câu 10:Một loại cao su buna-N có chứa 11,2% N về khối lượng. Tỉ lệ số mắc xích buta-1,3-dien : acrilonitrin là A.2 : 1 B.4 : 3 C.1 : 2 D.3 : 2 Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  17. Câu 11: Phản ứng nào sau đây giữ nguyên mạch polime ? A. Thủy phân poli(vinyl-axetat) B. Đun nóng nhựa rezol thành nhựa rezit. C. Thủy phân polipeptit. D. Thủy phân tinh bột. Câu 12: Cho chất có chứa nhóm –CO-NH- là A. Polistyren. B. Poli(ure-fomadehit). C. poli( metyl metacrylat). D. poli( etylen-tereftalat) Câu 13: Khi đun nóng hỗn hợp anđehit fomic và phenol dư trong môi trường axit thu được A. nhựa novolac. B. nhựa bakelit C. nhựa rezol. D. nhựa rezit. Câu 14: Chất X có công thức phân tử C3H7NO2 biết X + NaOH → Y + CH3OH. Vậy X là A. NH2-CH2COOCH3. B. CH2=CH-COONH4. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. HCOONH3CH3 Câu 15: Khối lượng phân tử trung bình của tơ nitron là 82150 đvC. Số mắt xích trung bình của loại tơ trên là A. 364. B. 1310. C. 2540 D. 1550. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng : Alanin ⎯HNO → X ⎯H SO ⎯→Y ⎯CH ⎯,⎯SO ,⎯⎯→ Z O o ⎯ 2 ⎯ 2 ⎯ ⎯t 4 , 3 ⎯ OH H ⎯ đăc ,t 2 4 Cấu tạo của X và Z lần lượt là A. CH3-CH(OH)-COOH ;CH3 –CH2-COOCH3 B. CH3-CH(OH)-COOH ;CH2=CH-COOCH3. C. CH3-CH(OH)-COOH ;CH3-CH(OH)-COOCH3. D. CH2=CH-COOH ;CH2=CH-COOCH3. Câu 17: Cho 0,2 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối và 7,2gam H2O. A có thể là A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. axit ađipic. Câu 18: Công thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở là A. CnH2n-1N B. CnH2n+3N. C. CnH2n+1N. D. CnH2nN. Câu 19: Hợp chất có công thức C6H5-NH2 có tên gọi là A. phenylamin. B. benzylamin. C. propylamin. D. alanin. Câu 20: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng trùng hợp? A. poli(phenol-fomandehit). B. poli(etylen-terephtalat). C. Poli(metyl metacrylat). D. poli(hexametylen-adipamit) Câu 21: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. Hỗn hợp X trên tác dụng tối đa với m gam dung dịch HCl 25% . Giá trị của m là (cho rằng các amin phản ứng với nước là không đáng kể) A. 39,12 gam B. 4,38 gam. C. 17,52 gam D. 70,08 gam Câu 22: Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và lysin. Để trung hòa m gam X cần dùng 300mol dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy m gam X thu được 23,52 lit CO2 và 21,15g H2O. Thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy m gam hỗn hợp X trên là Trang 2/4 - Mã đề thi 132
  18. A. 89,88lit. B. 59,92 lit. C. 29,96lit. D. 49,84lit. Câu 23: Khối lượng metyl metacrylat cần dùng để điều chế được 75 gam poli(metyl metacrylat) là ( Biết hiệu suất phản ứng là 75%) A. 75,00gam. B. 100,00gam. C. 56,25gam. D. 50,00gam Câu 24: Trung hòa hòan tòan 15,00 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 33,25 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. H2NCH2CH2NH2 C. CH3CH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2 Câu 25: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5 Câu 26: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ visco, tơ tằm, tơ nitron, tơ enang, nilon-6,6, tơ lapsan. Số tơ tổng hợp là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5. Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 37,8 tripeptit A thu được 45,0gam hỗn hợp các α- aminoaxit trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử oxi. Số mol NaOH dùng để tác dụng vừa đủ với 45,0gam hỗn hợp các α-aminoaxit trên là A. 0,4mol. B. 0,6mol. C. 0,2mol. D. 0,3mol Câu 28: Dãy gồm các được sắp xếp theo chiều tăng dần của lực bazo A. etyl amin, ammoniac, p-metyl anilin, anilin. B. anilin, amoniac, p-metyl anilin, etyl amin C. p-metyl anilin, anilin, ammoniac, etyl amin. D. anilin, p-metyl anilin, amoniac, etyl amin. Câu 29: X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 15,450 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,925gam muối clorua của X. CTCT của X có thể là A. CH3[CH2]4CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 30: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không nhánh? A. amilopectin. B. cao su lưu hóa. C. nhựa rezit. D. nhựa rezol. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  19. Cho nguyên tử khối của O = 16; N = 14; Na = 23; K = 39; C = 12; PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu A B C D Câu A B C D 1 O O O O 16 O O O O 2 O O O O 17 O O O O 3 O O O O 18 O O O O 4 O O O O 19 O O O O 5 O O O O 20 O O O O 6 O O O O 21 O O O O 7 O O O O 22 O O O O 8 O O O O 23 O O O O 9 O O O O 24 O O O O 10 O O O O 25 O O O O 11 O O O O 26 O O O O 12 O O O O 27 O O O O 13 O O O O 28 O O O O 14 O O O O 29 O O O O 15 O O O O 30 O O O O Trang 4/4 - Mã đề thi 132
  20. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 LỚP 12 CB ĐỀ 1 Câu 1: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng : A. Kim loại kiềm tác dụng với nước B. Kim loại kiềm tác dụng với oxi C. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối. Câu 2: Có 5 chất bột màu trắng đựng riêng trong mỗi lọ là Na2O, Al2O3, Na, Al, MgO. Nếu chỉ dùng thêm một chất để nhận biết được 5 chất trên, ta có thể dùng chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. H2O C. Dung dịch Ba(OH)2 D. A hoặc C Câu 3: Nhận định nào dước đây không đúng về kim loại kiềm ? A. Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2