intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa bài số 4 (2012-2013) - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

179
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh 5 đề kiểm tra 1 tiết bài số 4 môn Hóa học lớp 10, 11, 12 năm 2012-2013 kèm đáp án sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa bài số 4 (2012-2013) - Kèm Đ.án

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: Hóa học. Chương trình: chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Cấu hình electrton lớp ngoài cùng của nguyên tố oxi là : A. 2s22p4 B. 2s22p6 C. 3s23p4 D. 2s22p6 Câu 2: Chỉ ra phát biểu sai: A. Oxi và ozon là hai dạng thù hình C. Oxi và ozon có thể tác dụng với Ag ở điều kiện thường B. Tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi D. Oxi và ozon là hai dạng đơn chất của oxi Câu 3: Cấu hình electrton lớp ngoài cùng của nguyên tố lưư huỳnh là : A. 2s22p4 B. 2s22p6 C. 3s23p4 D. 2s22p6 Câu 4: Khí H2S sục vào nước có tên gọi A. Khí sunfurơ B. Khí sunfuhiđric C. Khí hiđrounfua D. Axit sunfuhiđric Câu 5: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào dung dịch H2S không thể hiện tính khử? A. 2H2S + O2 2H2O + 2S C. H2S + 4Cl2 + 4H2O   H SO + 8HCl 2 4 D. H2S + KOH  H O + K S B. 2H2S + 3O2 2H2O + 2S 2 2 Câu 6: Khí oxi điều chế có lẫn hơi nước, dẫn khí oxi qua dung dịch chất nào sau đây để được làm khô A. Dung dịch HCl B. Al2O3 C. Dung dịch H2SO4 đặc D. Dung dịch Ba(OH)2 Câu 7: Số oxi hóa của S trong H2SO4 là : A. -2 B. +2 C. +4 D. +6 Câu 8: Để chuyên trở H2SO4 đậm đặc hoặc eloum, người ta dùng bình chứa làm bằng chất gì ? A. thép B. chất dẻo C. thủy tinh D. gốm, sứ Câu 9: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng : A. Dung dịch KI và hồ tinh bột. B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch CuSO 4 D. Nước Câu 10: Có thể tồn tại đồng thời các chất sau trong một bình chứa không : A. Khí hiđrosunfua và khí lưu huỳnh đioxit C. Khí hiđro iotua và khí flo B. Khí oxi và khí clo D. Khí hiđro và khí flo Câu 11: Tính chất nào sau đây về lưu huỳnh đioxit là không đúng? A. SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. B. SO2 với vai trò chất khử, làm mất màu dung dịch brom. C. SO2 dễ dàng bị oxi hóa bởi dung dịch thuốc tím. D. SO2 khử H2S tạo thành lưu huỳnh. Câu 12: Sục vừa đủ khí SO2 vào dung dịch H2S, dung dịch thu được A. Làm quỳ tím hoá đỏ B. Mất màu C. Vẩn đục màu vàng D. Không có hiện tượng Câu 13: Phản ứng giữa axit sunfuric loãng với chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử ? A. FeO B. Cu(OH) 2 C. Na 2 S D. Fe Câu 14: Trong các phản ứng sau,phản ứng nào không thể xảy ra : A. Dung dịch H2SO4 và Na2SO3 C. Dung dịch H2SO4 và Na2CO3 B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch H2SO4 và Na2SO4 Câu 15: Nung nóng 0,24g Zn cho vào bìnhchứa 224 ml khí oxi (đktc) thu được m gam oxit. Giá trị của m là: A. 0,4 B. 0,8 C. 1,62 D. 0,81
  2. Câu 16: Cho 200 ml NaOH 5M tác dụng với 16 gam khí SO2.Sản phẩm thu được : A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. Hỗn hợp Na2S O3 và NaHS D. Hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3 Phần II: Tự luận (6,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): : Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau(ghi điều kiện, nếu có) (1) (2) (3) (4) KMnO4  O2  SO2  S  H2S     Câu 2(1,5 điểm): : Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ dung dịch mất nhãn sau và viết phương trình phản ứng xảy ra: K2SO3, AlCl3, Ba(NO3)2 Câu 3(2,5 điểm): : Cho 2,32 g hỗn hợp Mgvà Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 2M. Thấy thoát ra 672ml khí H2 (đktc) a.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b.Tính thể tích dung dịch H2SO4 đem dùng. Biết sau phản ứng còn 10ml so với lượng thực tế phản ứng. (Biết KLNT: O=16; H=1; Na=23; S=32; Al=27; Fe=56; Mg=24; Zn=65; K=39) SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: Hóa học. Chương trình: chuẩn ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm ( Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D C A C D C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C B D A A A B Phần II: Tự luận Câu 1 : 2.0 điểm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM 0 t , xt 2KClO3  2KCl + 3O2  0, 5 0,5 O2 + 4Na  2Na2 O 0, 5 Na2O + SO2  Na2SO3 0,5 Na2SO3+ 2 HCl  2NaCl + SO2 + H2 O Câu 2 : 1.5 điểm Na2CO3 BaCl2 K2SO4 0.5 TT MT HCl Sủi bọt khí BaCl2 x ---- Kết tủa trắng Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2 O 1.0 BaCl2 + FeSO4  BaSO4 + FeCl2
  3. 3 : 2.5 điểm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM a. Zn+ H2SO4  ZnSO4+ H2 0,5 0,04 0,04 0,04 0,5 Al2 O3 + 3H2 SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2O 0,02 0,06 nH = 0,04 mol 2 0,25 mZn = 2,6 g 0,25 mAl O = 2,04 g 2 3 0,25 b. nAl O = 0,02mol 0,25 2 3 nH SO đã phản ứng= 0,1 mol 2 4 0,25 VddH SO pu = 0,05 lit 2 4 0,25 VddH SO demdung =0,05 + 0,02 = 0,07 lít 2 4
  4. SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN NĂM HỌC: 2012 – 2013 LINH Môn: Hóa học. Chương trình: chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn án đúng nhất Câu 1: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A. CnH2n+6;n  6. B. CnH2n-6 ; n  3. C. CnH2n-6 ; n  6 D. CnH2n- 6 ; n  7. Câu 2: Tính chất nào không phải của toluen ? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, B. Tác dụng với Cl2 (as). to. D. Tác dụng với dung dịch Br2. Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho. Câu 4: C7H8 có số đồng phân thơm là: A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Chọn phát biểu sai: A. Ankan chỉ có phản ứng thế không có phản ứng cộng. B. Anken, ankadien và ankin chỉ có phản ứng cộng không có phản ứng thế. C. Hiđrocacbon thơm vừa có phản ứng cộng vừa có phản ứng thế. D. Tất cả hidrocacbon đều cháy cho CO2 và H2O. Câu 6: Để phân biệt 3 chất khí :metan,etilen và CO 2,ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng nước vôi trong. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd KMnO4 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng H2 và thí nghiệm 2 dùng nuớc vôi trong. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 7: Những chất đều làm mất màu dd Brom gồm: A. propen, propin, buta-1,3-dien,Stiren, C. but-1-en, Toluen, but-1-in, Stiren, Benzen. isopren. B. Etilen, axetilen,Propen, Stiren, Isopren. D. Stiren, propan, but-1-en. Câu 8: Glyxerol tác dụng với Cu(OH)2 vì: A. có nhóm –OH B. có nhiều nhóm –OH gắn trên cacbon liền kề nhau nên H linh động hơn C. là rượu đa chức D. Ở trạng thái dung dịch Câu 9: Các ancol được phân loại trên cơ sở A. số lượng nhóm OH. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên. Câu 10: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol.
  5. Câu 11: Phản ứng nào sau đây, chứng tỏ rằng phenol là một axit yếu (1) C6H5-OH + 3Br2 → C6H 2Br3OH + 3HBr (2) C6H5-OH + Na → C6H5ONa + 1 H2 2 (3) C6H5 -ONa +H2O+CO2→C6H5OH + NaHCO3 A. 1 B. 2 C. 3 D. Tất cả đúng Câu 12: Cho các chất : phenol(1) , etanol (2) , dimetylete(3), metanol (4). Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự: A. 1 > 2 >4> 3 B. 2> 1>3>4 C. 4> 3> 2> 1 D. 3> 2>4>1. Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết:etanol, phenol ,benzen,glixerol ,stiren A. Dd AgNO3,quỳ tím B. KMnO4 , nước brom, K C. NaOH, quỳ tím ,Na D. Nước brom, Cu(OH)2, Na Câu 14: Oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ xeton. CTCT của A là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHOHCH3 D. CH3CH2 CH 2OH. Câu 15: Cho 18 gam ancol no, ơn chức, ạch hở tác dụng vừa đủ với kali thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc) .Tìm công thức phântử ancol? A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
  6. Câu 16: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2 . Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. Phần II: Tự luận (6,0 điểm) Câu 1(2.5 điểm): Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) CH4  C2H 2  C6H6  C6H5Br  C6H5ONa  C6H5OH      Câu 2(3.5 điểm):Cho?gam hỗn hợp X gồm metanol và phenol tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch KOH 1 M. a.Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp X? b. Nếu dẫn hỗn hơp X ở trên qua dung dịch brom thu được bao nhiêu gam kết tủa? (Biết LKNT: H=1; C=12; O=16; K=39; Na=23; N=14; S=32; Br=80) SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN NĂM HỌC: 2012 – 2013 LINH Môn: Hóa học. Chương trình: chuẩn ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm ( Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C D D C D A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C C D D D A Phần II: Tự luận Câu 1 : 2.5 điểm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM 2CH4  C2H2 +3H2 0, 5 3C2H2  C6H6 0,5 C6H6 +Br2  C6H5Br + HBr 0, 5 0,5 C6H5Br +2NaOH  C6H5ONa + NaBr +H2O 0,5 C6H5ONa +HCl  C6H5OH+NaCl
  7. Câu 2 : 3.5 điểm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM nKOH = 0,3 C6H5OH + KOH  C6H5OK + H 2O 0,5 0,3 0,3 mC H OH = 94.0,3 = 28,2 (g) 5 6 0,5 mCH 3OH = 4 g 0,25 % C6H5OH=87,58 , % CH3OH= 14,42 0,25 C6H5OH + 3Br2  C6H2OHBr3 +3HBr 1 0,3 0,3 0,5 mC H OHBr = 0,3 .331= 99,3 6 2 3 0,5
  8. SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) LỚP 12 TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN NĂM HỌC: 2012 – 2013 LINH Môn: Hóa học. Chương trình: chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) Hãy chọn án đúng nhất 0001: Cấu hình electron của ion Fe2+ (Z = 26) là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 . B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s1. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. 0002: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+ 0003: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ? A. Fe và Ag+ B. Fe2+ và Ag+ C. Zn và Fe3+ D. Fe2+ và Cu2+ 0004: Trong lò luyện gang thép, oxit sắt bị khử bởi A. CO2. B. CO. C. Al. D. H2. 0005: Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+ . Chất X chỉ có tính khử , chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Fe, Fe2+ và Fe3+ B. Fe2+, Fe và Fe3+ C. Fe3+, Fe và Fe2+ D. Fe, Fe3+ và Fe2+ 0006: Trong số các loại quặng sắt: xiđerit, hematit, manhetit, pirit. Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là A. xiđerit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit. 0007: Cho FexO y tác dụng với dung dịch HNO3. Phản ứng xảy ra không phải phản ứng oxi hoá - khử khi FexO y là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O4 hoặc Fe2 O3. 0008: Có 3 lọ đựng riêng biệt các dung dịch : Mg(NO3)2 , FeCl2, AlCl3. Để phân biệt chúng chỉ cần dùng? A. dung dịch HCl. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaOH 0009: Cho Fe phản ứng vừa đủ với 400 ml HNO3 1M. Thể tích khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc)) sinh ra là A. 8,96 lít. B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 1,68 lít. 0010: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48. 0011: Cho 23,2 gam sắt từ oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thu được muối sắt có khối lượng là A. 48,6 gam. B. 28,9 gam. C. 45,2 gam. D. 25,4 gam. 0012: Khử hoàn toàn 1,16 gam một oxit của sắt bằng H2 dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng kết thúc thu được 0,36 gam H2O. Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng phải là : A. Fe4O3 B. FeO. C. Fe2O3 D. Fe3O4.
  9. 0013: Số oxi hóa đặc trưng của Crom là: A. +3, +4, +6. B. +2, +3, +6 . C. +3, +7, +6. D. +3, +5, +6. 0014: Trong các kim loại : Fe, Zn, Ca, Cr. Số kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 0015: Trong các kim loại sau : Sn, Ni , Zn, Pb, Cr. Số kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 0016: Phương trình hoá học nào sau đây không đúng ? o t A. Fe + S  FeS  B. 2Cr + 6HCl  2CrCl3 +3H2  o o t t C. 3Fe + 2O2  Fe3O4  D. 2Cr+ 3Cl2  2CrCl3  0017: Phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC : Zn + 2Cr3+  Zn2+ + 2Cr2+  Nhận định nào sau đây đúng ? A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Zn2+. B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hoá yếu hơn Zn2+. C. Zn có tính oxi hoá mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+. D. Zn có tính oxi hoá yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+. 0018: Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là A. Fe2O3 . B. ZnO. C. FeO. D. Fe2O3 và Cr2 O3. 0019: Cho 5,2 gam Cr tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 3,36. 0020: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 36,4 gam. B. 27,4 gam. C. 28,4 gam. D. 29,4 gam. 0021: Phương pháp nào sau đây không dùng để điều chế Cu ? A. Điện phân dung dịch CuSO4 . B. Điện phân nóng chảy CuO. C. Khử CuO bằng khí CO. D. Khử CuO bằng khí H2. 0022: Cho đồng tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2 SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây : A. NO2 B. N2O C. NO D. NH3 0023: Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2? A. Mg, Pb, Ag. B. Fe, Al, Mg. C. Ni, Pb, Hg. D. Fe, Sn, Ag. 0024: Cho CO dư qua hỗn hợp các oxit sau Al2O3, Fe2 O3, CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được là : A. Al2O3 , Fe, Cu. B. Al2 O3, FeO, Cu. C. Al2O3, Fe2O3, Cu. D. Al, Fe, Cu. 0025: Khử hoàn toàn 3,2 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 0,9 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 1,2 gam B. 1,6 gam C. 2,4 gam D. 2,6 gam
  10. 0026: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M hoá trị II trong dung dịch HNO3 ta thu được 2,24 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cu. 0027: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Al, Ni. B. Fe, Zn, Cu. C. Cu, Ca, Cr. D. Mg, Zn, Fe 0028: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tăng dần : A. Pb, Ni, Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn. 0029: Cho các kim loại Cu, Fe, Al, Zn và các dung dịch muối CuCl2, ZnSO4, AgNO3 . Kim loại nào phản ứng được với cả 3 dung dịch muối ? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Zn. 0030: Câu nào diễn tả đúng về tính chất của các chất trong phản ứng: 2Cr + 3Sn2+  2Cr3+ + 3Sn A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. B. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa. C. Cr3+ là chất khử, . Sn2+ là chất oxi hóa. D. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi
  11. Họ và tên:…………………………………………………………………………..Lớp:… …… SỞ GD&ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 4 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Hóa học 12 nâng cao Năm học: 2012- 2013 Câu 1: Dung dịch nào không hoà tan đồng? B HCl có hoà A. AgNO3 Fe2(SO4)3 C. D. H3PO4 . tan O2 Câu 2: Có 2 ống nghiệm đều chứa dung dịch CuCl2. Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào ống (1) và dung dịch NH3 dư vào ống (2). Hiện tượng quan sát được là: A. Ống (1) có kết tủa và tan dần, ống (2) có kết tủa B. Cả 2 ống đều xuất hiện kết tủa, không tan C. Cả hai ống đều không có kết tủa D. Ống (1) có kết tủa, ống (2) có kết tủa và tan dần Câu 3: Cho phản ứng: Ag + HNO3 AgNO3 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng phản ứng là: B A. 12 11 C. 13 D. 15 . Câu 4: Hợp kim nào sau đây không phải của đồng ? B A. Vàng 9 cara Đồng thau C. Đồng thanh D. Electron . Câu 5: Phản ứng điều chế được Fe(NO3)3 là: Fe(NO3)2 + B Fe + Fe + Fe + HNO3 đặc, A. C. D. AgNO3 . Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 nguội Câu 6: Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: B A. Mg Zn C. Fe D. Al .
  12. Câu 7: Một hỗn hợp gồm nhôm và sắt. Để tách riêng sắt (giữ nguyên lượng) ta có thể cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch: B A. Fe(NO3)2 HCl C. NaOH D. ZnCl2 . Câu 8: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là : B Chất oxi A. Môi trường Chất xúc tác C. D. Chất khử . hoá Câu 9: Khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt hiđrosunfua thì bạc có màu: B A. Vàng Đen C. Trắng D. Đỏ . Câu10: Nếu phần trăm của nước trong CuSO4.xH2O là 36,1%, giá trị của x là: B A. 6 3 C. 4 D. 5 . Câu11: Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng: B A. 2,95g 1,85g C. 2,24g D. 3,90g . Câu12: Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng. Chọn axit nào để lấy số mol nhỏ hơn? A. H2SO4 loãng B. Hai axit có số mol bằng nhau C. HCl D. Không xác định được vì không có lượng sắt Câu13: Nguyên liệu dùng trong luyện gang gồm : A. Quặng sắt, chất chảy, khí CO B. Quặng sắt, chất chảy, bột nhôm C. Quặng sắt, chất chảy, than cốc D. Quặng sắt, chất chảy, khí H2 Câu14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 9. Phần trăm theo số mol của Fe S trong hỗn hợp là: B A. 50% 40% C. 60% D. 30% .
  13. Câu15: Từ 1 mol K2Cr2O7 điều chế được bao nhieu mol Fe2(SO4)3 khi tác dụng với dung dịch hỗn hợp FeSO4 + H2SO4? B A. 1 2 C. 3 D. 4 . Câu16: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu được bay hơi còn tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6g. Thể tích khí hiđro (đktc) thu được là: B A. 8,19 lít 7,33 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít . Câu17: Cho phản ứng : Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag. A. Khối lượng kim loại Zn tăng dần B. Nồng độ ion Zn2+ trong dung dịch tăng dần C. Khối lượng kim loại Ag giảm dần D. Nồng độ ion Ag+ trong dung dịch tăng dần Câu18: Cho 2,98g hỗn hợp Zn và Fe vào 200ml dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn (không có oxi) thì được 5,82g chất rắn. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là; B A. 0,112 lít 0,896 lít C. 0,224 lít D. 0,448 lít . Câu19: Quặng manhetit có thành phần chính là : B A. FeO Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeS2 . Câu20: Nung nóng hỗn hợp gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khi khối lượng không đổi thu được một chất rắn. Thành phần chất rắn là: B Mg(OH)2, A. MgO, Fe2O3 C. Fe, MgO D. MgO, FeO . Fe(OH)2 Câu21: Tinh chế dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3, người ta cho vào dung dịch một lượng dư: B A. Cu Ag C. Fe D. Zn . Câu22: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? B A. HCl Hg(NO3)2 C. FeCl3 D. H2SO4 loãng .
  14. Câu23: Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy Zn ra khỏi dung dịch, thấy lá Zn giảm 0,1g. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dung là: B A. 0,5M 0,05M C. 1M D. 0,005M . Câu24: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, để tránh ô nhiễm môi trường có thể chọn cách: A. Dùng bông tẩm muối NaCl để hấp thụ khí NO2 bay ra B. Dùng bông tẩm kiềm để hấp thụ khí NO2 bay ra C. Dùng bông tẩm nước để hấp thụ khí NO2 bay ra D. Dùng bông tẩm axit để hấp thụ khí NO2 bay ra Câu25: Cho bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ đến khi dung dịch mất màu xanh. Lượng sắt đã phản ứng là: B A. 0,056g 0,0056g C. 5,6g D. 0,56g . ----------------Hết------------------ Cho : Fe=56 ; Cu=64 ; O=16 ; S=32 ; H=1 ; Zn=65 ; Ag=108 ; Cl=35,5; Na=23; N=14; Mg=24; Al=27
  15. Họ và tên:…………………………………………………………………………..Lớp:… SỞ GD&ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 4 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Hóa học 10 nâng cao Năm học: 2012- 2013 ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn) 01 08 15 22 02 09 16 23 03 10 17 24 04 11 18 25 05 12 19 06 13 20 07 14 21 Câu 1: Để phân biệt 3 dung dịch không màu riêng rẽ: NaCl, K2CO3, BaCl2 cần dùng thuốc thử: A. HCl B. NaOH C. H2SO4 D. BaCl2 Câu 2: Dẫn khí H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa? A. Ca(OH)2 B. Pb(NO3)2 C. AgNO3 D. CuSO4 Câu 3: Số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là: A. -2,+4,0,+6 B. -1,0,+4,+2 C. -2,-4,+6,0 D. -2,+4,-6,0
  16. Câu 4: Tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội? A. Làm than hoá vải, giấy B. Hoà tan được kim loại Al, Fe C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Háo nước Câu 5: Khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 40% là 1,3g/ml. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là: A. 8,3M B. 6,3M C. 5,3M D. 7,3M Câu 6: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích là: 2 2 6 2 4 2 2 4 1s22s22p63s23p3 A. 1s 2s 2p 3s 3p B. 1s 2s 2p C. D. 1s22s22p63s23p6 3d1 Câu 7: Dung dịch axit sufuhiđric để trong không khí sẽ: A. Chuyển sang màu vàng B. Có vẩn đục màu vàng C. Có bọt khí thoát ra D. không có hiện tượng gì. Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: X+2H2SO4 (đặc, nóng)  CO2 +2SO2 +2H2O. X là: A. cacbon B. pirit sắt C. Đường kính D. lưu huỳnh Câu9 : Hoà tan 3,38g oleum (H2SO4.nSO3) vào nước được dung dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A cần 400ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức phân tử của oleum là: A. H2SO4.4SO3 B. H2SO4.SO3 C. H2SO4.2SO3 D. H2SO4.3SO3 Câu10: Số mol của oxi được tạo ra từ phản ứng phân tích 96g ozon là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu11: Phản ứng nào không thu được lưu huỳnh? A. H2S+FeCl3 B. SO2+H2S C. H2S+O2 (thiếu) D. H2S+O2 (dư) Câu12: Sản phẩm của phản ứng khí sunfurơ với dung dịch brom là: A. H2SO3, HBrO B. H2SO4, HBr C. S, HBr D. H2S, HBr
  17. Câu13: Cho phản ứng: H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH H2O2 +Ag2O  2Ag+H2O +O2 Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là: A. Không có tính khử và không có tính oxi B. Chỉ có tính oxi hoá hoá C. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá D. Chỉ có tính khử Câu14: Axit sunfuric và muối sunfat có thể nhận biết nhờ; A. Chất chỉ thị màu B. Sợi dây Cu C. Dung dịch muối bari D. Phản ứng trung hoà Câu15: Dãy gồm các khí có tính khử là: A. SO2, H2S B. O2, Cl2 C. O3, Cl2 D. O2, O3 Câu16: Cho phản ứng: SO2 + Fe2(SO4)3 +H2O  H2SO4 + FeSO4. Tổng hệ số cân bằng là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu17: Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 48g quặng pirit sắt thì thu được bao nhiêu lít khí sunfurơ (đktc)? A. 8,96 lít B. 17,92 lít C. 0,02 lít D. 0,04 lít Câu18: Phân huỷ hoàn toàn 273,4g hỗn hợp hai muối KClO3 và KMnO4 thu được 49,28 lít khí oxi (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: 64,23% và 53,77% và A. B. 50% và 50% C. 30% và 70% D. 35,77% 46,23%
  18. Câu19: Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S, hiện tượng quan sát được: A. Dung dịch vẩn đục màu vàng B. Có khí màu nâu thoát ra C. Xuất hiện kết tủa đen D. Không có hiện tượng gì Câu20: Để phân biệt các khí riêng biệt: CO2, SO2, SO3 có thể dùng thuốc thư3:P A. nước brom, nước vối trong B. nước brom, dung dịch BaCl2 C. cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai Câu21: Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình S và S  . Nhiệt độ bền của dạng S là: Từ 95,5 đến o Từ 119oC đến A. B. Dưới 119 C C. D. Dưới 95,5oC 119oC 187oC Câu22: Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp gồm 3,2g bột S và 7,68g bột Cu (không có không khí). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là: A. 9,6g B. 3,84g C. 1,28g D. 10,88g Câu23: Hỗn hợp SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 24. Tỉ lệ số mol của SO2 và O2 ban đầu lần lượt là: A. không xác định B. 1:2 C. 2:1 D. 1:1 Câu24: Số mol của dung dịch H2SO4 cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch KOH 2M là: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,5 D. 0,4 Câu25: Sục 2,24 lít khí SO2(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,0M. Sau phản ứng thu được: A. 12,6g Na2SO3 B. 20,8g NaHSO3 C. 5,2g NaHSO3 D. 6,3g Na2SO3 Cho: Fe=56; S=32; Na=23; O=16; Cl=35,5; K=39; Mn=55; Cu=64; H=1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2