intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

1.513
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ cho quá trình học và ôn tập hiệu quả trước kì thi dành cho các bạn học sinh lớp 9, mời các bạn cùng tham khảo 10 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án được chọn lọc và tổng hợp những mẫu đề thi theo chuẩn của Bộ GD&ĐT. Tham khảo đề thi giúp các em hệ thống lại kiến thức lý thuyết và áp dụng vào giải bài tập cụ thể, qua đó giúp các em rèn luyện kỹ năng giải bài tập nhanh và chính xác, phát triển tư duy sáng tạp ra cách giải mới, rèn luyện thái độ trung thực khi kiểm tra. Chúc các em ôn tập và kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án

10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> MÔN VẬT LÍ LỚP 9<br /> NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)<br /> <br /> 1. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT Quận Cầu Giấy<br /> 2. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT Quảng Nam<br /> 3. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Huyền Hội<br /> 4. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Viết Xuân<br /> 5. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An<br /> 6. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Viết Xuân<br /> 7. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Sơn Định<br /> 8. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Trung Lễ<br /> 9. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Vĩnh Bình Bắc<br /> 10. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp<br /> <br /> Trường: THCS…………………………...<br /> Họ và tên HS: …………………………...<br /> Lớp: 9 - .................<br /> Điểm<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I (CHƯƠNG 1)<br /> MÔN: VẬT LÝ LỚP 9<br /> Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề)<br /> Nhận xét của giáo viên:<br /> <br /> A. TRẮC NGHIỆM-3 điểm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng<br /> Câu 1. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là<br /> A. R 1 +<br /> <br /> 2<br /> <br /> B.<br /> <br /> R1 R2<br /> R1  R2<br /> <br /> C.<br /> <br /> R1  R2<br /> R1 .R2<br /> <br /> D.<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> R1 R2<br /> <br /> Câu 2. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần<br /> và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :<br /> A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần<br /> C. Giảm đi 6 lần<br /> D. Giảm đi 1,5 lần<br /> Câu 3. Một dây dẫn có điện trở 24  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ<br /> dòng điện qua dây dẫn là:<br /> A. 1A<br /> B. 2A<br /> C. 0,5A<br /> D. 2,5A<br /> Câu 4. Điện trở 10  và điện trở 20  mắc song song vào nguồn điện. Nếu công suất tiêu thụ ở<br /> điện trở 10  là a thì công suất tiêu thụ ở điện trở 20  là:<br /> A.<br /> <br /> a<br /> 4<br /> <br /> B.<br /> <br /> a<br /> 2<br /> <br /> C. a<br /> <br /> D. 2a<br /> <br /> Câu 5. Một dây dẫn có điện trở 12  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng<br /> tỏa ra trên dây dẫn trong 1 giây là:<br /> A. 10J<br /> B. 0,5J<br /> C. 12J<br /> D. 2,5J<br /> Câu 6. Công thức tính điện trở của dây dẫn là:<br /> l<br /> <br /> s<br /> l<br /> A. R = l<br /> B. R = <br /> C. R = s<br /> D. R = <br /> s<br /> l<br /> s<br /> <br /> Câu 7. Điện trở R 1 = 10  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U 1 = 6V.<br /> Điện trở R2 = 5  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U 2 = 4V. Đoạn mạch<br /> gồm R 1 và R 2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch<br /> này là:<br /> A. 10 V<br /> B. 12V<br /> C. 8 V<br /> D. 9V<br /> Câu 8. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là:<br /> <br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Câu 9. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của<br /> đèn trong 1 giờ là:<br /> A. 75kJ.<br /> B. 150kJ.<br /> C. 240kJ.<br /> D. 270kJ.<br /> Câu 10. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :<br /> A Cơ năng.<br /> B. Hoá năng.<br /> C. Nhiệt năng.<br /> D. Năng lượng ánh sáng.<br /> Câu 11. Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4<br /> lần thì công suất:<br /> A. Tăng gấp 2 lần.<br /> B. Giảm đi 2 lần.<br /> C. Tăng gấp 8 lần.<br /> D. Giảm đi 8 lần.<br /> Câu 12. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30; R2 = 60 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở<br /> tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị<br /> A. 0,5.<br /> B. 90.<br /> C. 30.<br /> D. 1800.<br /> B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm).<br /> <br /> Bài 1: (1,0 điểm) Phát biểu định luật ôm? Viết biểu thức của định luật.<br /> Bài 2: ( 3,0điểm)<br /> Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V, Rb là một<br /> dây điện trở chiều dài 1m và có điện trở 12; Đèn Đ ghi: 6V-6W. Điều chỉnh vị trí con chạy C<br /> sao ở chính giữa biến trở. Hãy tính:<br /> C<br /> Đ<br /> B<br /> A<br /> a. Điện trở tương đương mạch điện?<br /> Rb<br /> b. Công suất tiêu thụ của đèn khi đó?<br /> K<br /> <br /> U<br /> <br /> Bài 3: (2,0 điểm) Hai điện trở R1 = 15 Ω và R2 = 30 Ω được mắc song song với nhau vào mạch<br /> điện có hiệu điện thế 15V.<br /> a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.<br /> b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.<br /> Bài 4: (1,0 điểm)<br /> Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì<br /> cường độ dòng điện qua dây là I = 2mA . Cắt dây dẫn đó thành 10 đoạn dài bằng nhau, chập<br /> thành một bó, rồi mắc vào nguồn điện trên. Tính cường độ dòng điện qua bó dây.<br /> BÀI LÀM:<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> ……………………………………………………………………………………………………….<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM<br /> A. PHẦN TRẮC NGHỆM: ( 3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.<br /> 1. B 2. A 3. C 4. B 5. C 6. D 7. D 8. C 9. D 10. C 11. B 12. B<br /> B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm).<br /> Bài 1: (1,0 điểm)<br /> Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ<br /> nghịch với điện trở của dây. (0,75 điểm)<br /> I=<br /> <br /> (0,25 điểm)<br /> <br /> Bài 2: (3,0 điểm)<br /> a/ Tính điện trở tương đương (1,5 điểm)<br /> Điện trở của đèn là R đ <br /> <br /> U 2đ 36<br /> <br />  6Ω<br /> pđ<br /> 6<br /> <br /> Vì vị trí con chạy C nằm ở chính giữa biến trở nên:<br /> RCB = R AC <br /> <br /> R b 12<br /> <br />  6Ω<br /> p2<br /> 2<br /> <br /> Mạch có dạng (Rđ // RAC) nt RCB<br /> Tính được RAB = 9<br /> b/ Công suất tiêu thụ của đèn (1,5 điểm)<br /> Cường độ dòng điện trong mạch: I <br /> <br /> U<br /> 9<br />  1A<br /> R AB 9<br /> <br /> Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: U1 = U - I.RCB = 3V<br /> Công suất tiêu thụ của đèn khi đó là P <br /> <br /> U 12 9<br />   1,5W<br /> Rđ 6<br /> <br /> Bài 3: (2,0 điểm)<br /> Tóm tắt: (0,5 điểm)<br /> R1 = 30 Ω<br /> <br /> Giải<br /> a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:<br /> <br /> R2 = 60 Ω<br /> <br /> Rtđ =<br /> <br /> U = 15V<br /> <br /> b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:<br /> <br /> Rtđ = ?<br /> <br /> I=<br /> <br /> 10 (0,75 điểm)<br /> <br /> 1,5A (0,75 điểm)<br /> <br /> I=?<br /> BÀI 4: (1,0 điểm)<br /> Gọi R/, S/, l/ lần lượt là điện trở, tiết diện, chiều dài của bó dây. Ta có:<br /> l<br /> /<br /> l<br /> 1<br /> l<br /> 1<br /> R/ =  /   10 <br />  <br /> R<br /> S<br /> 10s 100 s 100<br /> U<br /> I / R/<br /> R<br /> R<br /> <br />  / <br />  100<br /> U<br /> R<br /> I<br /> R<br /> R<br /> 100<br /> /<br />  I  100 I  100.2  200mA  0, 2 A<br /> <br /> Vậy cường độ dòng điện qua bó dây là 0,2A<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2