intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 10 năm 2016 – THPT Phan Bội Châu

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

294
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.Vn xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 10 bài thi thử trong "2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 10 năm 2016 của trường THPT Phan Bội Châu". Hãy cùng tham gia làm bài để làm quen với các dạng câu hỏi mới cũng như cách đưa ra câu trả lời để đạt điểm tối đa. Chúc các bạn ôn tập tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 10 năm 2016 – THPT Phan Bội Châu

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, BÀI SỐ 3.<br /> LỚP: 10. NĂM HỌC: 2015 – 2016.<br /> Môn: TOÁN. Chương trình: CHUẨN<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> I. MỤC TIÊU: Đánh giá học sinh hiểu và vận dụng kiến thức đã học “Chương I (Hình học 10)”.<br /> II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận.<br /> III. MA TRẬN<br /> Vận dụng<br /> Chủ đề<br /> Nhận biết<br /> Thông hiểu<br /> Cộng<br /> Cao<br /> Thấp<br /> Mức độ<br /> 1. Các quan hệ<br /> cơ bản<br /> <br /> Chỉ ra được vectơ<br /> cùng phương,<br /> ngược hướng, bằng<br /> vectơ khác<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm Tỉ lệ %<br /> <br /> 1 câu<br /> 3,25 điểm = 32,5%<br /> <br /> 1 câu<br /> 3,25 điểm = 32,5%<br /> <br /> 2. Các phép toán<br /> <br /> Phân tích được<br /> một vectơ theo hai<br /> vectơ không cùng<br /> phương<br /> <br /> Vận dụng được<br /> quy tắc 3 điểm và<br /> tính chất trung<br /> điểm chứng minh<br /> được đẳng thức<br /> vectơ<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm Tỉ lệ %<br /> <br /> 1 câu<br /> 0,75 điểm = 7,5%<br /> <br /> 1 câu<br /> 2,0 điểm = 20%<br /> <br /> 2 câu<br /> 2,75 điểm = 27,5%<br /> <br /> Vận dụng được<br /> vectơ<br /> cùng<br /> phương, tìm tọa<br /> độ điểm để cùng<br /> với hai điểm đã<br /> cho thẳng hàng<br /> 1 câu<br /> 1,0 điểm = 10%<br /> <br /> 4 câu<br /> 4,0 điểm = 40%<br /> <br /> 2 câu<br /> 3,0 điểm<br /> 30 %<br /> <br /> 7 câu<br /> 10,0 điểm<br /> 100 %<br /> <br /> Tính được tọa độ<br /> của vectơ, tọa độ<br /> trung điểm (nhớ<br /> 3. Hệ trục tọa độ<br /> công thức)<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm Tỉ lệ %<br /> Tổng số câu<br /> Tổng số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 3 câu<br /> 3,0 điểm = 30%<br /> 4 câu<br /> 6,25 điểm<br /> 62,5%<br /> <br /> 1 câu<br /> 0, 75 điểm<br /> 7, 5%<br /> <br /> SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, BÀI SỐ 3.<br /> LỚP: 10. NĂM HỌC: 2015 - 2016<br /> Môn: TOÁN. Chương trình: CHUẨN<br /> Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề).<br /> <br /> ĐỀ 01: (Đề kiểm tra có 01 trang)<br /> Câu 1 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC và CA.<br /> <br /> <br /> a. Tìm các vectơ khác vectơ-không và cùng phương với DE .<br /> <br /> <br /> b. Tìm các vectơ khác vectơ-không và ngược hướng với DE .<br /> <br /> <br /> c. Tìm các vectơ bằng DE .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> d. Gọi H là điểm thuộc cạnh AC sao cho AC = 4AH. Hãy phân tích DH theo hai vectơ AB và AC .<br /> Câu 2 (2,0 điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BD. Chứng<br />  <br /> <br /> <br /> <br /> minh rằng: AB  CD  2.MN .<br /> Câu 3 (4,0 điểm). Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-2; 1), B(4; 3) và C(2; -2).<br />  <br /> <br /> a. Tìm tọa độ các vectơ AB, CB .<br /> b. Tính tọa độ trung điểm D của đoạn thẳng AB.<br /> c. E là điểm nằm trên trục hoành. Xác định tọa độ E, biết rằng A, B và E thẳng hàng.<br /> ............................ Hết ............................<br /> <br /> …………………………………………………………………………………………………………………………<br /> <br /> SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, BÀI SỐ 3.<br /> LỚP: 10. NĂM HỌC: 2015 - 2016<br /> Môn: TOÁN. Chương trình: CHUẨN<br /> Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề).<br /> <br /> ĐỀ 02: (Đề kiểm tra có 01 trang)<br /> Câu 1 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC và CA.<br /> <br /> <br /> a. Tìm các vectơ khác vectơ-không và cùng phương với DF<br /> <br /> <br /> b. Tìm các vectơ khác vectơ-không và ngược hướng với DF .<br /> <br /> <br /> c. Tìm các vectơ bằng DF .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> d. Gọi K là điểm thuộc cạnh AB sao cho AB = 4BK. Hãy phân tích FK theo hai vectơ AC và AB<br /> Câu 2 (2,0 điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BD. Chứng<br />  <br /> <br /> <br /> minh rằng: AD  CB  2.MN .<br /> Câu 3 (4,0 điểm). Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-2; 1), B(4; 3) và C(2; -3).<br />  <br />  <br /> a. Tìm tọa độ các vectơ AC , BC .<br /> b. Tính tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AC.<br /> c. N là điểm nằm trên trục tung. Xác định tọa độ N, biết rằng B, C và N thẳng hàng.<br /> ............................ Hết ............................<br /> <br /> SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, BÀI SỐ 3.<br /> LỚP: 10. NĂM HỌC: 2015 – 2016<br /> Môn: TOÁN. Chương trình: CHUẨN<br /> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> <br /> Đề 01<br /> CÂU<br /> NỘI DUNG<br /> Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC và CA<br /> <br /> <br /> Tìm các vectơ khác vectơ không và cùng phương với DE .<br /> a<br /> Các vectơ khác vectơ-không và cùng phương<br /> <br /> <br />       <br /> <br /> <br />   <br /> (1,75 điểm)<br /> với DE là: AC , CA, AF , FA, FC , CF , ED.<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> A<br /> <br /> H<br /> <br /> F<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> 1<br /> <br /> b<br /> ( 1,0 điểm)<br /> c<br /> ( 0,5 điểm)<br /> <br /> d<br /> (0,75 điểm)<br /> <br /> 2<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> C<br /> <br /> E<br /> <br /> 7.0,25<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tìm các vectơ khác vectơ-không và ngược hướng với DE .<br /> <br /> <br /> <br />    <br />  <br /> <br /> Các vectơ khác vectơ-không và ngược hướng với DE là: CA, FA, CF , ED.<br /> <br /> <br /> Tìm các vectơ bằng DE .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Các vectơ bằng DE là: AF và FC<br /> <br /> 4.0,25<br /> 2.0,25<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Gọi H là điểm thuộc cạnh AC, AC = 4AH. Hãy phân tích DH theo hai vectơ AB và AC .<br />    1  1 <br /> <br /> <br /> <br /> Ta có, DH  DA  AH  AB  AC.<br /> 2.0,25<br /> 2<br /> 4<br />  1  1 <br /> <br /> <br /> Vậy DH  AB  AC .<br /> 0,25<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BD.<br />  <br /> <br /> <br /> <br /> Chứng minh rằng: AB  CD  2.MN .<br />    <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> B<br /> Ta có, AB  AM  MN  NB.<br />    <br /> <br /> <br /> C<br /> 0,25<br /> CD  CM  MN  ND.<br /> M<br /> N<br /> <br />      <br /> <br /> <br /> AM  CM  0; NB  ND  0 (t/c trung điểm)<br />  <br /> <br />   <br />   <br /> <br /> <br />  AB  CD  AM  CM  2.MN  NB  ND<br />   <br /> <br /> <br />  <br />  AB  CD  0  2.MN  0<br />  <br /> <br /> <br /> <br />  AB  CD  2.MN (đpcm).<br /> <br /> <br /> <br /> A<br /> D<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-2; 1), B(4; 3) và C(2; -2).<br />  <br /> <br /> <br /> a<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> b<br /> (1,0 điểm)<br /> 3<br /> <br /> Tìm tọa độ các vectơ AB, CB .<br /> <br /> <br /> AB  (4  2; 3  1)  (6; 2)<br /> <br /> CB  (4  2; 3  2)  (2; 5).<br /> <br /> 2.0,5<br /> 2.0,5<br /> <br /> Tính tọa độ trung điểm D của đoạn thẳng AB.<br /> Ta có, xD <br /> <br /> xA  xB 2  4<br /> <br />  1;<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> yD <br /> <br /> y A  yB 1  3<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 3.0,25<br /> <br /> Vậy D(1; 2)<br /> 0,25<br /> E là điểm nằm trên trục hoành. Xác định tọa độ E, biết rằng A, B và E thẳng hàng.<br /> <br /> <br /> <br /> c<br /> (1,0 điểm)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ta có, E  Ox  giả sử E(e; 0); AB(6; 2), AE (e  2;  1)<br />  <br />  <br /> A, B và E thẳng hàng  AB, AE cùng phương<br /> e  2 1<br /> <br />   e  5<br /> 6<br /> 2<br /> <br /> Vậy E(-5; 0).<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Đề 02<br /> CÂU<br /> NỘI DUNG<br /> Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC và CA<br /> <br /> <br /> Tìm các vectơ khác vectơ-không và cùng phương với DF .<br /> a<br /> Các vectơ khác vectơ-không và cùng phương<br /> <br /> <br />       <br /> <br /> <br /> <br /> (1,75 điểm)<br /> với DF là: BC , CB, BE , EB, EC , CE , FD.<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> A<br /> <br /> F<br /> <br /> D<br /> <br /> K<br /> <br /> B<br /> <br /> 1<br /> <br /> b<br /> ( 1,0 điểm)<br /> c<br /> ( 0,5 điểm)<br /> <br /> d<br /> (0,75 điểm)<br /> <br /> 2<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> C<br /> <br /> E<br /> <br /> 7.0,25<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tìm các vectơ khác vectơ-không và ngược hướng với DF .<br /> <br /> <br /> <br />    <br /> <br /> <br /> Các vectơ khác vectơ-không và ngược hướng với DF là: CB, EB, CE , FD.<br /> <br /> <br /> Tìm các vectơ bằng DF .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Các vectơ bằng DF là: BE và EC<br /> <br /> 4.0,25<br /> 2.0,25<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Gọi K là điểm thuộc cạnh AB, AB = 4BK. Hãy phân tích FK theo hai vectơ AC và AB .<br />    1  3 <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ta có, FK  FA  AK  AC  AB.<br /> 2.0,25<br /> 2<br /> 4<br />  1  3 <br /> <br /> <br /> Vậy DH  AC  AB.<br /> 0,25<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BD.<br />  <br /> <br /> <br /> Chứng minh rằng: AD  CB  2.MN .<br />    <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> B<br /> Ta có, AD  AM  MN  ND.<br />    <br /> <br /> C<br /> 0,25<br /> CB  CM  MN  NB.<br /> M<br /> N<br /> <br />      <br /> <br /> <br /> AM  CM  0; ND  NB  0 (t/c trung điểm)<br />    <br /> <br />   <br /> <br /> <br />  AD  CB  AM  CM  2.MN  ND  NB<br />   <br /> <br />  <br />  AD  CB  0  2.MN  0<br />  <br /> <br /> <br />  AD  CB  2.MN (đpcm).<br /> <br /> <br /> <br /> A<br /> D<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-2; 1), B(4; 3) và C(2; -3).<br />  <br />  <br /> <br /> a<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> b<br /> (1,0 điểm)<br /> 3<br /> <br /> Tìm tọa độ các vectơ AC , BC .<br /> <br /> <br /> <br /> AC  (2  2;  3  1)  (4;  4)<br /> <br /> <br /> BC  (2  4;  3  3)  ( 2;  6).<br /> <br /> 2.0,5<br /> 2.0,5<br /> <br /> Tính tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AC.<br /> Ta có, xM <br /> <br /> xA  xC 2  2<br /> <br />  0;<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> yM <br /> <br /> y A  yC 1  ( 3)<br /> <br />  1<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Vậy D(0; -1)<br /> <br /> 3.0,25<br /> 0,25<br /> <br /> N là điểm nằm trên trục tung. Xác định tọa độ N, biết rằng B, C và N thẳng hàng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ta có, N  Oy  giả sử N(0; n); BC (2;  6), BN (4; n  3)<br /> c<br /> (1,0 điểm)<br /> <br />  <br />  <br /> B, C và N thẳng hàng  BC , BN cùng phương<br /> <br /> <br /> <br /> 4 n  3<br /> <br />  n  9<br /> 2<br /> 6<br /> <br /> Vậy N(0; -9).<br /> LƯU Ý KHI CHẤM<br /> Hs làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa của câu đó!<br /> ------------------------------- HẾT -------------------------------<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2