intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

2 Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý lớp 9 - THCS Tây Sơn

Chia sẻ: Pham Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

199
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là 2 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 9 của trường THCS Tây Sơn mời các bạn và thầy cô hãy tham khảo để giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh và chính xác nhất. Chúc các bạn thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 2 Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý lớp 9 - THCS Tây Sơn

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÝ – Lớp 9 Người ra đề: NGUYỄN THỊ HIỀN Đơn vị: THCS TÂY SƠN MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số KQ TL KQ TL KQ TL câu- Đ - Định luật Ôm Câu B2 C3 2 Đ 1 0.5 1.5 - Đ/m Nối tiếp Câu C6 3a,c 3 Đ 0.5 1.5 2 - Đ/m Song song Câu C4 3b,4b 3 Đ 0.5 2 2.5 - Sự phụ thuộc của Câu C2 1 điện trở vào chiều dài Đ 0.5 0.5 - Công suất điện Câu 3d,4a 2 Đ 1.5 1.5 - Đ/luật Jun-Lenxơ Câu C1 1 Đ 0.5 0.5 - T/d từ của dòng điện Câu C5 1 Đ 0.5 0.5 - Lực điện từ Câu B1 1 Đ 1 1 Số 2 2 2 2 6 14 TỔNG câu Điểm 1 2 1 1 5 10
  2. Họ và tên:................................................ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2012-2013) Lớp:.......Trường THCS :.................. MÔN: VẬT LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Số báo danh: Phòng thi: Chữ kí của giám thị: Điểm: Chữ kí của giám khảo: I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Hệ thức của định luật JUN- LENXƠ là: A. Q = IR2t B. Q = I2Rt C. Q = IRt2 D. Q = IRt Câu 2: Hai dây đồng có cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 3m và 150dm, dây thứ nhất có điện trở 0,3Ω. Điện trở dây thứ hai là: A. 0,6Ω B. 0,9Ω C. 1,2Ω D. 1,5Ω Câu 3: Theo công thức điện trở R = U/I. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đó tăng lên hai lần thì điện trở sẽ: A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Không thay đổi Câu 4: Hai điện trở R1 = R2 = 10Ω được mắc song song. Điện trở tương đương của R1 và R2 là: A. 2,5Ω B. 5Ω C. 10Ω D. 20Ω Câu 5: Dùng quy tắc nào sau đây để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc nắm tay trái. C. Quy tắc bàn tay phải. D. Quy tắc bàn tay trái. Câu 6: Hai điện trở R1 = 4Ω, R2 = 6Ω được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: A. 2,4Ω B. 4,8Ω C. 6Ω D. 7,2Ω II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Bài 1: (1 điểm ) Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Bài 2: ( 1 điểm ) Phát biểu định luật Ôm – Viết hệ thức của định luật. Nêu đơn vị từng đại lượng Bài 3 ( 3 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 = 9Ω, R2 = 15Ω và R3 = 10Ω. Dòng điện qua R2 có cường độ là I2 = 0,2A. Tính: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. R2 R1 b. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R3. c. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB. R3 d. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. K A B Bài 4: (2 điểm) Có hai bóng đèn Đ1(12V- 9W) và Đ2(12V- 6W) mắc song song vào mạch điện có hiệu điện có hiệu điện thế 18V. a. Tính điện trở của mỗi đèn. b. Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm một biến trở như thế nào vào mạch điện? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch. ...................HẾT..................
  3. Họ và tên:................................................ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2012-2013) Lớp:.......Trường THCS :.................. MÔN: VẬT LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Số báo danh: Phòng thi: Chữ kí của giám thị: Điểm: Chữ kí của giám khảo: I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Hệ thức của định luật JUN- LENXƠ là: A. Q = IR2t B. Q = IRt2 C. Q = I2Rt D. Q = IRt Câu 2: Hai dây đồng có cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 3m và 150dm, dây thứ nhất có điện trở 0,3Ω. Điện trở dây thứ hai là: A. 0,6Ω B. 0,9Ω C. 1,5Ω D. 1,2Ω Câu 3: Theo công thức điện trở R = U/I. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đó tăng lên hai lần thì điện trở sẽ: A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Không thay đổi Câu 4: Hai điện trở R1 = R2 = 10Ω được mắc song song. Điện trở tương đương của R1 và R2 là: A. 2,5Ω B.20Ω C. 10Ω D. 5Ω Câu 5: Dùng quy tắc nào sau đây để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc nắm tay trái. C. Quy tắc nắm tay phải. D. Quy tắc bàn tay trái. Câu 6: Hai điện trở R1 = 4Ω, R2 = 6Ω được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: A. 2,4Ω B. 6Ω C. 4,8Ω D. 7,2Ω II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Bài 1: (1 điểm ) Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Bài 2: ( 1 điểm ) Phát biểu định luật Ôm – Viết hệ thức của định luật. Nêu đơn vị từng đại lượng Bài 3 ( 3 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 = 9Ω, R2 = 15Ω và R3 = 10Ω. Dòng điện qua R2 có cường độ là I2 = 0,2A. Tính: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. R2 R1 b. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R3. c. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB. R3 c. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. K A B Bài 4: (2 điểm) Có hai bóng đèn Đ1(12V- 9W) và Đ2(12V- 6W) mắc song song vào mạch điện có hiệu điện có hiệu điện thế 18V. a.Tính điện trở của mỗi đèn. b.Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm một biến trở như thế nào vào mạch điện? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch. ...................HẾT..................
  4. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM – (Đề 1) I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng (0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D D B A B II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (1điểm) Phát biểu đúng Nội dung quy tắc (SGK). Bài 2: (1điểm) Phát biểu đúng Nội dung định luật .Viết đúng hệ thức . Đơn vị Bài 3: (3 điểm) a) R23 = R2R3/R2+R3 = 15.10/15+10 = 6Ω RAB = R1+ R23 = 9 + 6 = 15Ω b) Vì R2 // R3 nên U3 = U2 = I2R2 = 0,2.15 = 3V U 3 I3 = 3 = = 0,3A R3 10 I1 = IAB = I2 + I3 = 0,2 + 0,3 = 0,5A c) UAB = IAB. RAB = 0,5.15 = 7,5V d) PAB = UAB.IAB = 7,5.0,5 = 3,75W Bài 4: (2điểm) U 21dm 12 2 a) RĐ1 = = = 16Ω P1dm 9 2 U 2 2dm 12 RĐ2 = = = 24Ω P2 dm 6 b) Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc biến trở nối tiếp với hai đèn nói trên: ( Đ1//Đ2) nt Rb -Vẽ sơ đồ đúng. P 9 - Khi hai đèn sáng bình thường thì I1 = I1đm = 1dm = = 0,75A U1dm 12 P 6 I2 = I2đm = 2 dm = = 0,5A U 2 dm 12 Và UĐ1 = UĐ2 = 12V - Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở: Ub = U – UĐ = 18 – 12 = 6V - Cường độ dòng điện qua mạch chính hay qua biến trở là: Ib = I1 + I2 = 0,75 + 0,5 = 1,25A U 6 - Điện trở sử dụng của biến trở là: Rb = b = = 4,8Ω Ib 1, 25 -
  5. Phòng GD & ĐT Đại lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật lí Lớp 9 Người ra đề : Nguyễn Thị Hiền Đơn vị : Trường THCS Tây Sơn MA TRẬN ĐỀ Chủ dề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Chủ đề 1: - Định luật Ôm - Điện trở - biến trở C1 C2 B1a B1b 3 -Đoạn mạch nối tiếp -Đoạn mạch song 0,5đ 0,5đ 1,5đ 1,5đ 4 song . Chủ đề 2: -Công - Công suất C3 C4 B2a 3 -Định luật Jun-Len B2b xơ . 0,5đ 0,5đ 3đ 4 Chủ đề 3 : -Từ trường . C6 B3 C5 3 - Lực điện từ - Dòng điện 0,5đ 1đ 0,5đ 2 cảm ứng Số câu 4 3 2 9 TỔNG ĐIỂM 2,5 2,5 5 10
  6. A TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng 1 . Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ : A Tăng lên 4lần B Tăng lên 2lần C không thay đổi D Giảm đi 2 lần 2. Một dây dẫn có điện trở 10 Ω khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 4V thì cường độ dòng điện qua dây là : A 4A B 2,5 A C 250mA D 400mA 3. Đơn vị của công suất điện được kí hiệu là : A J B W C Kwh D V 4. Một bóng đèn ghi ( 6V- 9 W) ,khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 3V thì công suất tiêu thụ của bóng đèn là bao nhiêu ? A 9W B 4,5 W C 2,5 W D 2,25 W 5. Các nam châm tương tác được với nhau là nhờ : A Môi trường không khí B Các nam châm nhiễm điện C Có từ trường D Có điện trường 6. Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều : A Lực điện từ B Đường sức từ của ống dây có dòng điện . C Đường sức từ của thanh nam châm D Đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện . .B TỰ LUẬN ( 7đ ) 1 Cho hai điện trở : R1 = 14Ω , R2 = 6 Ω được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V a. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ? b. Mắc thêm R3 song song với R2 thì cường độ dòng điện chạy qua R1 tăng thêm 0,15 A .Tính giá trị của R3. 2 . Một ấm điện ghi ( 220V - 1100W ) đang được sử dụng ở nguồn điện có hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200 C thì mất 15 phút a. Tính hiệu suất của ấm .Biết nhiệt dung riêng của nước là C= 4200 J/ Kg.K b. Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước như trên . Tính điện năng mà ấm tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Kwh ? 3. Nêu quy tắc bàn tay trái?
  7. ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÍ 9 I Trắc nghiệm : ( 3đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 Trả C D B D C B lời II Tự luận : ( 7đ ) 1 a / R = R1 + R2 = 14 +6 = 20 Ω I = U/ R = 12/ 20 = 0,6 A b/ I1 = I + 0,15 = 0,75 A U1 = I1 .R1 = 14. 0,75 = 10,5 V U2 = U3 = U – U1 = 12 -10,5 = 1,5 V I2 = U2 / R2 = 1,5 / 6 = 0,25 A I3 = I – I2 = 0,75 -0,25 = 0,5 A R3 = U3 / R3 = 1,5 / 0,5 = 3 Ω 2 a/ Q 1 = m.c.(t2 –t1 ) = 2,5 .4200.80 = 840000 J Q2 = P.t = 1100. 900 = 990 000 J H = Q1 /Q 2 = 84,8 ℅ b/ A = P.t .2.30 = 1,1.0,25 .60 = 16,5 Kwh 3 .Nêu đúng nội dung như SGK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2