3 Đề kiểm tra HK1 Sinh lớp 7 - THCS Lý Tự Trọng
lượt xem 7
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 3 đề kiểm tra học kỳ 1 Sinh lớp 7 của trường THCS Lý Tự Trọng sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 3 Đề kiểm tra HK1 Sinh lớp 7 - THCS Lý Tự Trọng
- PHÒNG GD ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS Lý Tự Trọng MÔN: SINH HỌC LỚP 7 GV: Nguyễn Thị Phương MA TRẬN ĐỀ Các mức độ nhận thức Các chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng đề thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Động vật Câu 1 nguyên Nơi sống sinh của trùng 5 tiết sốt rét 5%= 0,5 đ 0,5 đ Ruột Câu 2: khoang Hiểu 3 tiết được cấu tạo thành cơ thể 5%=0,5đ 0,5 đ Các Câu 3: Câu 7: ngành Hiểu Biết giun 7 tiết được cấu phòng tạo phù bệnh hợp với giun chức năng 15% = 0,5 đ 1đ 1,5đ Ngành Câu 8: Nêu thân mềm đặc điểm và 4 tiết Vai trò của ngành TM 20% = 2đ 2đ Ngành Câu 4: Câu 9: Câu5 chân khớp Biết được Đặc điểm Câu 6 8 tiết vị trí chung của Cấu tạo chuỗi chân khớp phù hợp hạch thần chức kinh của năng tôm 35% = 3,5 0,5 đ 2đ 1đ đ Lớp cá Câu 10:
- 3 tiết Cấu tao ngoài thích nghi đời sống cá 20% = 2đ 2đ Tổng 10 2 câu: 2 câu 2 câu: 1 câu 1 câu câu = 1đ 4đ 2 đ 2đ 1đ 10 điểm = 100%
- KIỂM TRA HỌC KÌ I 2012-2013 Họ và tên HS................................................ Môn: SINH 7 Lớp........Trường THCS.............................. Thời gian: 45 phút Phòng thi: Chữ ký của giám thị: Chữ ký của giám khảo: Điểm: Lời phê : I -Phần trắc nghiệm :( 3 đ) Phần I Chọn đáp án đúng Câu1 Nơi kí sinh của trùng sốt rét là A . Ruột động vật B. Máu người . C . Phổi người . D . Khắp mọi nơi trong cơ thể người. Câu2 Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào? A . 1 lớp . B . 4 lớp. C . 3 lớp . D . 2 lớp. Câu3 Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : A. Các nội quan tiêu biến . B. Kích thước cơ thể to lớn . C . Mắt lông bơi phát triển . D . Giác bám phát triển . Câu4 Hệ thần kinh của tôm là chuỗi hạch nằm ở đâu? A. Mặt bụng B. Gốc đôi râu C. Đầu D. Mặt lưng Câu 5: Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu? A. Sinh sản B. Hô hấp C. Tiêu hóa C. Bài tiết Câu6: Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi? A. Đôi mắt B. Đôi chân xúc giác C. Đôi kìm D. Các đôi chân II-.Phần tự luận: ( 7 đ) Câu 7. Cách phòng trừ bệnh giun sán kí sinh? 1đ Câu 8. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm? 2đ Câu 9. Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống ? 2đ Câu 10. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước ? 2đ Bài làm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….. HƯỚNG DẪN CHẤM KT HK1 (2012-2013) MÔN : SINH 7 I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu chọn đúng :0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B D D B C II.Phần tự luận Câu 7. Cách phòng trừ bệnh giun sán kí sinh + Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân khi ăn uống 0.5đ + Tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần. Cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun kí sinh 0.5đ Câu 8. Thân mềm có đặc điểm chung nào? Chúng có vai trò gì? 2đ + Làm thực phẩm cho con người + Nguyên liệu xuất khẩu + Làm thức ăn cho động vật + Làm sạch môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức. Câu 9. Đặc điểm chung của ngành chân khớp :( 2 đ) Câu 10 đặc điểm về cấu tạo phù hợp với chức năng của cá? 2đ - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Làm giảm sức cản của nước - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Màng mắt không bị khô - Vẩy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhầy - Giảm ma sát giữa da cá với môi trương nước - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp - Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang - Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân - Có vai trò như bơi chèo
- Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn :SINH HỌC Lớp 7 Người ra đề : Nguyễn Thị Phương Đơn vị : THCS Lý Tự Trọng MA TRẬN ĐỀ Chủ đề KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Điểm Chủ đề1: C1,C2 2 Chương 1 1 1 ĐVNS Chủ đề 2: C3,C4 B 1a 3 Chương 2 1 1 2 RK Chủ đề 3: C5 C6 B1b C7 4 Chương 3 0,5 0,5 1 0,5 2,5 Các ngành giun Chủ đề 4: C8,C9 2 Chương 4: 1 1 Ngành TM Chủ đề 5: C10 B2a C11,C12 B2b 5 Chương 5: 0,5 1 1 1 3,5 Ngành CK 3 10 3 16 TỔNG 2 5,5 2,5 10
- A:TRẮC NGHIỆM Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Trùng roi xanh có đặc điểm nào giống với thực vật ? a- có roi bơi b- có điểm mắt c- có diệp lục d- có không bào tiêu hóa Câu 2: Trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng roi là: a- có cơ quan di chuyển b- có không bào tiêu hóa c-có không bào co bóp d-có 2 nhân Câu 3: Đặt điểm nào có ở ngành ruột khoang mà không có ở các ngành khác a- kiểu đối xưng tỏa tròn b- kiểu ruột ống c- hô hấp qua da d- tự vệ, tấn công bằng tua miệng Câu 4: Người ta xếp san hô vào ngành ruột khoang vì ? a- có ruột dạng túi b- có khung xương đá vôi c- cơ thể hình trụ d- có tua miệng Câu 5: Động vật nào sau đây có khoang cơ thể chính thức : a- giun đũa b- giun dẹp c- giun đất d- giun kim Câu 6: Giun dẹp sống kí sinh khác với giun dẹp sống tự do : a- có cơ quan di chuyển b- có vỏ cuticun c- có giác bám d- có hệ tiêu hóa dạng ống Câu 7: Người nhiễm giun kim sẽ bị: a- rối loạn thần kinh b- mất ngủ c- viêm ruột d- gây ngứa hậu môn và mất ngủ Câu 8: Hiện tượng bảo vệ con ở trai sông : a- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ b- Ấu trung bám vào mang của da cá c- Ấu trùng bám trên vỏ của trai mẹ d- Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo Câu 9: Vỏ trai được hình thành từ : a- lớp sừng b- bờ vạt áo c- thân trai d- chân trai Câu 10: Tôm bắt mồi nhờ : a- đôi kìm b- 5 đôi chân ngực c- hai đôi râu d- mắt Câu 11: Màu sắc của tôm có thể thay đổi giúp tôm : a- dễ kiếm mồi b- dễ tránh kẻ thù c- dễ lột xác d- dễ sinh sản Câu 12: Bộ phận nào của nhện thực hiện chức năng chăng tơ : a- đôi kiềm b- đôi chân xúc giác c- 4 đôi chân ngực d- núm tơ B-TỰ LUẬN: Câu 1: a) San hô có lợi hay có hại ? Tại sao ? b) Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông ? Câu 2: a) Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp ? b) Vai trò của ngành chân khớp đối với con người ?
- ĐÁP ÁN : Phần trắc nghiệm : 1c, 2d, 3a, 4a, 5c, 6c, 7d, 8a, 9d, 10a, 11b, 12c. Phần tự luận : Câu 1: a) Vừa có lợi vừa có hại. giải thích (1đ) b) Giun đất là bạn của nhà nông : Vì làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ phì nhiêu (1đ) Câu 2: a) Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp (1đ) b) Nêu vai trò chân khớp đối với con người (1đ)
- PHÒNG GD ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS Lý Tự Trọng MÔN: SINH HỌC LỚP 7 GV: Nguyễn Thị Phương MA TRẬN ĐỀ Các mức độ nhận thức Các chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng đề thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Động vật Câu 1 nguyên Nơi sống sinh của trùng 5 tiết sốt rét 5%= 0,5 đ 0,5 đ Ruột Câu 2: khoang Phân biệt 3 tiết hình thức sinh sản 5%=0,5đ 0,5 đ Các Câu 3: Câu 7: ngành Hiểu Biết giun 7 tiết được cấu phòng tạo phù bệnh hợp với giun chức năng 15% = 0,5 đ 1đ 1,5đ Ngành Câu 8: thân mềm Vai trò của 4 tiết ngành TM 20% = 2đ 2đ Ngành Câu 4: Câu 9: Câu5 chân khớp Biết được Cấu tạo Câu 6 8 tiết các cách trong châu Cấu tạo di chuyển chấu phù hợp của tôm chức năng 35% = 3,5 0,5 đ 2đ 1đ đ Lớp cá Câu 10: 3 tiết Cấu tao ngoài thích
- nghi đời sống cá 20% = 2đ 2đ Tổng 10 2 câu: 2 câu 2 câu: 1 câu 1 câu câu = 1đ 4đ 2 đ 2đ 1đ 10 điểm = 100% ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm : 3 đ Phần I Chọn đáp án đúng Câu1 Nơi kí sinh của trùng sốt rét là A . Ruột động vật B. Máu người . C . Phổi người . D . Khắp mọi nơi trong cơ thể người. Câu2 Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức A . Mọc chồi và tái sinh . B . Chỉ mọc chồi . C . Chỉ có tái sinh . D . Phân đôi . Câu3 Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : A. Các nội quan tiêu biến . B. Kích thước cơ thể to lớn . C . Mắt lông bơi phát triển . D . Giác bám phát triển . Câu4 Tôm di chuyển như thế nào? A. Bò B. Bơi C. Bơi giật lùi D Cả A,B,C Câu 5: Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu? A. Sinh sản B. Hô hấp C. Tiêu hóa C. Bài tiết Câu6: Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi? A. Đôi mắt B. Đôi chân xúc giác C. Đôi kìm D. Các đôi chân II.Phần tự luận: 7 đ Câu 7. Cách phòng trừ bệnh giun sán kí sinh? 1đ Câu 8. Vai trò của ngành thân mềm? 2đ Câu 9. Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu? 2đ Câu 10. Phân tích các đặc điểm về cấu tạo phù hợp với chức năng của cá? 2đ
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu chọn đúng :0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B D D B C II.Phần tự luận Câu 7. Cách phòng trừ bệnh giun sán kí sinh + Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân khi ăn uống 0.5đ + Tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần. Cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun kí sinh 0.5đ Câu 8. Thân mềm có đặc điểm chung nào? Chúng có vai trò gì? 2đ + Làm thực phẩm cho con người + Nguyên liệu xuất khẩu + Làm thức ăn cho động vật + Làm sạch môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức. Câu 9. Cấu tạo trong của châu chấu 2đ - Châu chấu có các hệ cơ quan: + Hệ tiêu hóa: Miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn + Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt + Hệ tuần hoàn: Tim hình ống gồm nhiều ngăn, hệ mạch hở, làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng không vận chuyển ôxi. + Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển Câu 10. Phân tích các đặc điểm về cấu tạo phù hợp với chức năng của cá? 2đ - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Làm giảm sức cản của nước - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Màng mắt không bị khô - Vẩy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhầy - Giảm ma sát giữa da cá với môi trương nước - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp - Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang - Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân - Có vai trò như bơi chèo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
3 đề kiểm tra HK1 Địa lí lớp 6 - 7 - 8 kèm đáp án
9 p | 721 | 53
-
3 đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án
20 p | 562 | 40
-
3 Đề kiểm tra HK1 Sinh lớp 7 - THCS Phù Đổng
12 p | 296 | 26
-
3 đề kiểm tra HK1 Sinh 7 – (Kèm Đ.án)
9 p | 245 | 24
-
Đề kiểm tra HK1 Sinh học 6 - Kèm đáp án
9 p | 146 | 18
-
3 Đề kiểm tra HK1 môn Sinh lớp 10 - THPT số 2 An Nhơn
9 p | 114 | 18
-
3 đề kiểm tra HK1 Sinh học 7 (2010 - 2011)
7 p | 95 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết cuối HK1 (2012 - 2013) Toán khối 3
4 p | 118 | 7
-
Đề kiểm tra HK1 Toán 11 (2012-2013) - THPT chuyên Lê Quý Đôn
3 p | 96 | 6
-
3 Đề kiểm tra HK1 Sinh lớp 7 - THCS Quang Trung (2012 - 2013)
10 p | 86 | 6
-
3 Đề kiểm tra HK1 Sinh lớp 7 - THCS Lê Quý Đôn 2012-2013
11 p | 107 | 6
-
3 đề kiểm tra HK1 Sinh học 8
10 p | 77 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 Sinh lớp 6
10 p | 99 | 3
-
Đề kiểm tra định kỳ giữa HK1 (2011 - 2012) môn Toán 3
13 p | 92 | 0
-
3 Đề kiểm tra HK1 môn Sinh lớp 10 - Trường Quốc học Quy Nhơn
6 p | 183 | 0
-
Đề kiểm tra định kỳ giữa HK1 (2011 - 2012) Toán 3
9 p | 87 | 0
-
Đề kiểm tra định kỳ giữa HK1 (2011 - 2012) Toán lớp 3
12 p | 130 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn