31 bài sóng cơ học
lượt xem 4
download
Dưới đây là tài liệu 31 bài sóng cơ học. Tài liệu bao gồm những bài trắc nghiệm về sóng âm. Mời các bạn cùng tham gia giải những bài tập này để có thể đánh giá được năng lực của bản thân, từ đó có sự bổ sung kiến thức phù hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 31 bài sóng cơ học
- --SÓNG ÂM--- Anh Công ( 097 797 8386 ) A/C 1) Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không? A.Tần số thay đổi, bước sóng không đổi C. Bước sóng thay đổi, tần số không đổi B. hai đại lượng đều thay đổi D. Cả hai đại lượng đều không thay đổi A/C 2) Một sóng âm truyền từ không khí vào nước, sóng âm đó ở môi trường có: A. Cùng bước sóng B. Cùng biên độ C. Cùng vận tốc truyền D. Cùng tần số A/C 3) chọn kết luận đúng khí nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm: A.Môi trường truyền âm có thể là chất rắn, lỏng khí. B.Những vật liệu như bông, nhung xốp truyền âm tốt. C.Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường. D.A và C đều đúng A/C 4) chọn kết luận đúng: A. Vận tốc truyền âm tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm. B. Vận tốc truyền âm tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. C. Vận tốc truyền âm có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108m/s. D. Vận tốc truyền âm giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng. A/C 5) Trong không khí sóng âm lan truyền như thế nào và các phần tử chuyển động ra sao? A.Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều, còn các phần tử không khí thực hiện cac dao động điều hòa. B.Sóng âm lan truyền theo chuyển động đều và các phần tử không khí dao đông vuông góc với phương truyền sóng. C.Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều và các phần tử không khí thực hiện dao động tắt dần. D.Sóng âm lan truyền với vận tốc không đổi và các phần tử không khí dao động điều hòa // với phương truyền sóng. A/C 6) Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: A. Tần số âm B. Biên độ âm C. Vận tốc truyền âm D. Năng lượng âm A/C 7) Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau. A. Cùng biên độ B. Cùng tần số C. Cùng bước sóng trong một môi trường D. A và B A/C 8) Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào sau đây? A.Có cùng tần số phát ra bởi cùng một nhạc cụ B.Có cùng biên độ phát ra bởi cùng một nhạc cụ C.Có cùng tần số phát ra bởi hai loại nhạc cụ khác nhau. D.Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau A/C 9) Âm sắc là một đựac tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: A. Vận tốc âm B. Bước sóng C. Bước sóng và năng lượng âm D. Tần số và biên độ âm A/C 10) Chọn phát biểu sai khi nói về độ to của âm và khả năng nghe của tai người: A. Tai con người nghe thính nhất đối với các âm trong miền có tần số từ 10.000 đến 15.000 Hz. B. Với các tần số từ 1000 đến 5000Hz, ngưỡng nghe của tai người vào khoảng 10-12W/m2. 2 C. Ngưỡng đau của tai người tương ứng với mức cường độ âm khoảng 10W/m D. Cả A, B và C đều đúng A/C 11) Để biểu thị cảm giác nghe to, nhỏ của âm, người ta dùng một đại lượng gọi là mức cường độ âm xác định bởi hệ thức L(đb) =10lgI/I0 . Trong đó I là cường độ âm, còn I0 gọi là gì?Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A.I0 là CĐ tối thiểu của mỗi âm để tai có cảm giác nghe được. B.I0 là CĐ âm chuẩn có giá trị tỉ lệ với tần số âm. C.I0 là cường độ âm chuẩn có giá trị như nhau với mọi âm. D.I0 là CĐ lớn nhất của mỗi âm gây ra cảm giác đau A/C 12) Chọn phát biểu đúng: cường độ âm được xác định bởi: A. Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua. B. áp suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua. C. Năng lưưọng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. D. Cả A, B, C đều đúng. A/C 13)Một âm thoa phát ra sóng âm có tần số từ 6Hz đến 20000Hz , Tai người bình thường có thể nghe đươc A.toàn bộ dải âm tần trên C. Một phần của dải âm tần trên B.Không tần số nào D. Chỉ âm có tần số 6 hz A/C 14)Phương trình dao động của một sóng dừng trên 1 sợi dây là u = 4cos(πx/5) sin (20πt + π/3 ) cm Tính ? a)Tần số sóng b)Vị trí nút sóng d) Bước sóng , vận tốc truyền sóng A/C 15)hai điểm M và N cách nguồn âm A các khoảng 5m và 10m cường độ âm tại M và N là I M IN .chọn đáp án đúng A. I M= IN B . I M> IN C. I M< IN D. I M= 2 W/m2 A/C 16)Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm ) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io=0,1nW/m2. Cường độ âm đó tại A là A. IA=0,1n W/m2 B . IA=0,1mW/m2 C . IA=0,1 W/m2 D . IA=0,1nGW/m2 A/C 17)Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = asin 20πt (cm) với t tính bằng giây . Trong khoảng thời gian 2 s , sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C.10 D. 30
- A/C 18)Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vân tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s . Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lẩn B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần A/C 19) Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào; A. Vận tốc và bước sóng B. Tần số và mức cường độ âm C. Bước sóng và năng lượng âm. D. Vận tốc âm A/C 20) Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A. Âm sắc B. Độ cao C. Độ to D. Cả A, B ,C đều đúng. A/C 21) Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: A.Độ to và độ cao khác nhau. B.Khác nhau về tần số. C.Có số lượng và cường độ của các họa âm khác nhau. D.Tần số, biên độ của các họa âm khác nhau A/C 22) Một ống bị bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f. Sau khi bỏ đầu bị bịt, tần số của âm cỏ bản phát ra sẽ như thế nào? A. Tăng lên gấp 2 lần B. Tăng lên gấp 4 lần C. Vẫn như truớc đó D. Giảm xuống 2 lần A/C 23) Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải A. Gảy đàn mạnh hơn B. Làm trùng dây đàn hơn C. Kéo căng dây đàn hơn D. Gảy đàn nhẹ hơn A/C 24) Khi một nhạc cụ phát ra âm của nốt la3 thì người ta đều nghe được nốt la3. Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây? A. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn. B. Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng dược bảo toàn. C. Trong một môi trường, vân tốc truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng. D. A và B A/C 25)Nguồn âm có tần số 500(Hz ), tiến dần về người quan sát với tốc độ 200(km/h). Hỏi người này nghe âm có tần số bao nhiêu ? Cho tốc độ truyền âm là 340 (m/s). A.600(Hz) B. 650(Hz) C. 700(Hz) D. Đáp số khác A/C 26)Tàu hòa chuyển động với tốc độ 60 Km /h và một người quan sát đứng yên . Khi chạy qua người quan sát , tàu kéo hồi còi tần số f 1. Hỏi a)Người quan sát có cảm giác âm thanh như thế nào khi tàu vượt qua ? b)Độ biến thiên của tần số âm khi tàu đứng yên . Cho tốc độ truyền âm 340m/s. 10%f1 A. 20%f1 B. 15%f1 C. 10%f1 D.Đáp số khác A/C 27)Viên đạn bay với tốc độ 200m/s Hỏi tiếng rít (tần số ) thay đổi bao nhiêu lần khi đạn vượt qua người quan sát đứng yên . cho tốc độ âm là 333 m/s . A.Thấp hơn 4 lân. B. Cao hơn 4 lần C. Thấp hơn 2 lần D.Cao hơn 2 lần A/C 28)Biết âm thanh có tần số 16 ÷ 20 000 Hz . Còi có tần số siêu âm 22 kHz đặt trên xe chạy với tốc độ nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì ta có thể nghe được tiếng còi . cho vâm = 340 m/s A.43m/s B. 34m/s C. 24m/s D.Đáp số khác A/C 29)Một con dơi bay theo hướng tới vuông góc bức tường với tốc độ 6 m/s .Dơi phát siêu âm có tần số 4,5.104Hz . Hỏi dơi nhận được âm phản xạ có tần số bao nhiêu ? vâm = 340 m/s A.5,8.104 Hz B. 3,5.104 Hz C. 4,7.104 Hz D.Đáp số khác A/C 30)Để đo tốc độ của ô tô , CSGT dùng máy phát siêu âm phát tần số 30 kHz hướng vào ô tô . Sóng này phản xạ lên ô tô và máy thu của trạm ghi được tần số f’ của . Xác định tốc độ của ô tô trong 2 trường hợp(vâm = 340 m/s) a)Ô tô tiến dần về chạm, f’ = 35 KHz A.26 m/s B. 18m/s C.34 m/s D. Đáp số khác b)Ô tô chạy ra xa chạm f’ = 23 KHz A.36 m/s B. 45 m/s C. 55 m/s D. Đáp số khác A/C 31)Hai tàu hỏa tiến lại gần nhau và chạy cùng với tốc độ 30 m/s .Tàu A kéo còi có tần số âm 500Hz . Tàu B nghe được âm có tần số bao nhiêu nếu : a) Không có gió A.597 Hz B. 568Hz C.610Hz D. Đáp số khác b)Có gió tốc độ 30 m/s thổi cùng chiều với tàu B A. 688Hz B.588 Hz C.700Hz D. Đáp số khác c) Có gió tốc độ 30 m/s thổi ngược chiều tàu B A.706 Hz B.667 Hz C.607 Hz D. Đáp số khác d) có gió tốc độ 30 m/s thổi theo hướng hợp với hướng tàu A chạy góc 60o . Cho tốc độ truyền âm vâm = 340 m/s A.600Hz B.650Hz C.750Hz D. Đáp số khác
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
50 p | 625 | 75
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 31: Trao đổi chất
27 p | 415 | 58
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 31: Cá chép
28 p | 492 | 48
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào
22 p | 343 | 39
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1985 đến năm 1918
18 p | 362 | 35
-
Giáo án bài 31: Mặt trời - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi
4 p | 484 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 31: Cá chép
5 p | 459 | 27
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
15 p | 520 | 27
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 31: Tiến hóa lớn
22 p | 145 | 20
-
Bài giảng Mặt trời - Tự nhiên xã hội 2 - GV. N.T.Sỹ
25 p | 142 | 19
-
Hướng dẫn giải bài 28,29, 30,31,32 trang 120 SGK Hình học 7 tập 1
9 p | 130 | 16
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975
25 p | 241 | 14
-
Bài 31. ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
4 p | 222 | 13
-
Bài giảng Tiếng Việt 3 tuần 31 bài: Chính tả - Nhớ - viết: Bài hát trồng cây. Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã
9 p | 188 | 12
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Đặc trưng sinh lý và vật lý của âm (Đề 1)
3 p | 109 | 8
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Đặc trưng sinh lý và vật lý của âm (Đề 2)
3 p | 89 | 6
-
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 31
13 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn