intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 71-74

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

86
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá khả năng học tập của các bạn học sinh trong kỳ kiểm tra 1 tiết diễn ra sắp tới. Mời các bạn học sinh lớp 9 và thầy cô giáo tham khảo 4 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 kèm đáp án từ đề 71 đến đề 74.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 71-74

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 71 Bài 1. (1,5 điểm). Hãy nêu tên mỗi góc GSF ; AOB ; ADB ; IRM ; RPQ trong các hình dưới đây. G D _ _ H I R _ _ _ K _ k _ O _ R _ P _ M _ A _ B H _ _ S _ Q _ F _ Bài 2: 2 điểm Cho hình vẽ bên , biết MON = 1200 và M a R = 3cm a. Tính độ dài cung MaN b. Tính diện tích hình quạt MON O N Bài 3:(3 điểm) Cho hình vẽ bên, biết Cm là tiếp tuyến tại C của đường tròn, ADC = 600, AB là đương kính của đường tròn, hãy tính a. Số đo của góc BAC b. Số đo góc AOC c. Số đo của góc ACm d. Số đo góc ABC Bài 4 ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S. a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp . b) Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB. c) Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh rằng các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy.
  2. Hướng dẫn chấm Bài 1: Mỗi ý đúng cho 0,3 điểm GSF : Góc tạo bởi tia tt và dây cung AOB :Góc ở tâm ADB : Góc nội tiếp IRM : Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn RPQ : Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Bài 2: Rn 3,14.3.120 0 1 điểm Độ dài cung MaN là: l =  = 6,28 (cm) 180 180 0 R 2 n 3,14.3 2.120 0 1 điểm Diện tích hình quạt là: Squat = 0  0 = 9, 42(cm2) 360 360 Bài 3: a.Vì ADC = 600 nên sđ AC = 1200 AB là đường kính vậy sđ BC = 600 0,75 điểm 1 Suy ra BAC = sđ BC = 300 2 ( góc nội tiếp chắn cung 600) b. Ta có AOC = sđ AC =1200 0,75 điểm ( góc ở tâm chắn cung 1200) 1 c. ACm = sđ AC =600 07,5 điểm 2 0 ( góc giữa tt và dây cung chắn cung 120 ) d. BAC = ADC = 600 ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC) 0,75 điểm Bài 4: Hình vẽ có hai trường hợp: vẽ hình đúng 0,5 điểm - Tia CS nằm giữa hai tia CD và CE - Tia CD nằm giữa hai tia CS và CE C C 2 1 12 3 O O D 3 S E 2 1 1 2 E 2 M S M D 1 2 1 2 3 1 1 2 2 3 F A 1 B F A B H×nh b H×nh a
  3. a) Ta có CAB = 900 ( vì tam giác ABC vuông tại A); 0 MDC = 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 1,0 Nên CDB = 900 như vậy D và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 nên A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC Do đó ABCD là tứ giác nội tiếp được một đường tròn đường kính BC 0,5 b) (hình a) ABCD là tứ giác nội tiếp đường kính BC Nên D1  C3 ( nội tiếp cùng chắn cung AB). Suy ra SM  EM 1,0 C 2  C3 (hai góc nội tiếp đường tròn (O) chắn hai cung bằng nhau) Vậy CA là tia phân giác của  SCB . (Hình b c/m gần giống trên) c) Xét CMB Ta có BACM; CD  BM; ME  BC Vậy BA, EM, CD là ba đường cao của  CMB nên BA, EM, CD đồng 0,5 quy.
  4. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 73 A.Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào là pt bậc nhất 2 ẩn (Chọn câu đúng nhất) a/ 2x-y =1 b/ 0x - y =2 c/-3x +0y = 5 d/ Cả a,b ,c đều đúng Câu 2 Nghiệm tổng quát của phương trình 3x –y =2 là : a/ (x=2; y=4) b/ (xR; y=3x +2 ) c/(xR; y=3x -2 ) d/ Cả a,b,c đều sai Câu 3 Cặp giá trị (1 ;-1) là nghiệm của phương trình nào ? a/ x-y = 5 b/ x - 3y =4 c/ 2x +0y = 9 d/ Cả a,b,c đều đúng.  3x  5 y  1 Câu 4 Nghiệm của hệ pt  là: 2 x  5 y  9 a/ (1;1); b/ (2;1); c/ (2;-1); d/ Một kết quả khác  ax  2 y  3 Câu 5 Với giá trị nào của a ; b thì hệ phuog trình  nhận cặp giá  x  by  3 trị (-1 ;2 ) làm nghiệm: a/ a=1; b=-1 b/ a=0; b= 4 c/ a=2; b=2 d/ Một kết quả khác  2x  5 y  3  Câu 6 Hệ pt  Có:  4 x  10 y  2 3  a/ 1 nghiệm duy nhất b/ Vô số nghiệm c/ Vô nghiệm d/ a/; b/ ;c/ đều đúng II. Phần tự luận (7 điểm) Câu:1
  5. a/Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế và minh họa hình học kết quả tìm được  x y  2  3 x  2 y  1 b/ Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số  2x  y  2  3 x  2 y  10 Câu:2 Hai thùng dầu chúa tổng cộng 1200 lít Biết thể tích thùng dầu thứ nhất gấp hai lần thể tích thùng dầu thứ hai. Hỏi thể tích dầu trong mỗi thùng ?
  6. .ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I.Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 đ 1 d/ 2c/ 3b/ 4b/ 5a/ 6c/ II. Phần tự luận ( 7 điểm) Câu 1 (4đ) a/ Giải hệ pt bằng phương pháp thế đúng 1,25đ Minh họa hình học đúng 0,75đ b/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số đúng 2đ Câu 2 (3đ) Gọi thể tích thùng dầu 1là x(lít) Và thể tích dầu thùng 2 là y(lít) 1đ đ/k 0< x,y ≤1200 Tổng thể tích 1200 lít Ta có phương trình x+ y = 1200 0,25đ Thể tích thùng 1 gấp đôi thể tích thùng 2 ta có pt x= 2y x -2y =0 0,25đ Lập hệ pt  x  y  1200  0,5 đ  x  2y  0  y  400 Giải hệ pt ta có  0,5 đ  x  800 Kết luận thể tích thùng dầu 1 là 800 lít 0,5đ thể tích thùng dầu 2là 400 lít
  7. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 73 PHẦN I: LÝ THUYẾT: (3 điểm) Câu 1: a) Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a  0) 1 b) Hàm số y  x 2 đồng biến trong khoảng nào và nghịch biến trong khoảng nào? 2 Câu 2: a) Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn. b) Áp dụng giải phương trình: x 2  5 x  6  0 PHẦN II: BÀI TẬP: (7 điểm) Bài 1: ( 1,5 điểm ) Vẽ đồ thị của hàm số y  2 x 2 Bài 2: ( 3 điểm ) a) Cho phương trình: 3x 2  5x  3  0 (1). Trong đó x1,x2 là nghiệm của phương trình (1). Không giải phương trình hãy tính: x 1 + x2 ; x1 . x 2 ; x12 + x22 . b) Tìm hai số biết tổng bằng 6 và tích bằng 5. Bài 3: ( 2,5 điểm ) Cho phương trình bậc hai ẩn x: x 2  4 x  m  1  0 (2) a) Giải phương trình khi m = 2 b) Tìm m để phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt. ..........................................................Hết..................................................
  8. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM Biểu Câu Nội dung Đáp án điểm PHẦN I: LÝ THUYẾT a) Nêu tính chất của a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi 0,5 2 hàm số y = ax (a  0) x > 0 và nghịch biến khi x < 0. Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Câu 1 b) Hàm số b) Hàm số y  1 x 2 có hệ số a = 1 >0 nên 0,5 1 2 2 2 y  x đồng biến trong 2 hàm số đồng biến trong khoảng x > 0 và khoảng nào và nghịch nghịch biến trong khoảng x < 0 0,5 biến trong khoảng nào? a) Viết công thức a) Công thức nghiệm (SGK/44) 0,5 nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn. b) Giải phương trình: x 2  5 x  6  0 0,5 b) Áp dụng giải Ta có: a = 1; b = -5; c = 6. Câu 2 phương trình:   b 2  4ac  ( 5) 2  4.1.6  25  24  1  0 2 x  5x  6  0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt. 0,5 x1 = 3 x2 = 2 PHẦN II: BÀI TẬP Vẽ đồ thị hàm số y = * Lập bảng: 0,5 2 2x x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 y= 2x 18 8 2 0 2 8 18 Bài 1 * Vẽ đồ thị của hàm số đúng 1 a) Không giải phương a) 3x 2  5 x  3  0 (a = 3 ; b = 5; c = -3) 1,5 trình hãy tìm x1 + x2 ; Ta có: a và c trái dấu nên pt có 2 nghiệm x1 . x2 ; x12 + x22 phân biệt. nghiệm của phương Theo định lý Vi-ét ta có: trình: 3x 2  5x  3  0  b 5  x1  x2   a   3   Bài 2  x1.x2  c   3  1 b) Tìm hai số biết tổng   a 3 bằng 6 và tích bằng 5 b) Gọi hai số cần tìm là m và n, ta có: 1,5 m  n  6 m  1   m.n  5 n  5 Vậy hai số cần tìm là 1 và 5 Bài 3 Cho pt a) Với m = 2 1,5
  9. x 2  4 x  m  1  0 (2) phương trình (2) trở thành  x 2  4 x  3  0 a)Giải phương trình Có: a  b  c  1  4  3  0 khi m = 2 c 3 Nên x1  1; x 2      3 a 1 Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1  1; x2  3 b)Tìm m để phương b) Để phương trình (2) có 2 nghiệm phân 1 trình (2) có hai nghiệm biệt thì  ’>0 mà phân biệt '  b '2  ac  4  m  1  0  3m  0 m3 Vậy m < 3 thì phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt * Chú ý: mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa
  10. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 74 Bài 1 (1,5 điểm): Quan sát hình vẽ: a) Hãy nêu tên các góc ở tâm? (0,5 điểm) b) Tính số đo góc BOC và số đo cung nhỏ BC. A (1 điểm) 550 O B C Bài 2 (4,5điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, có A  400 nội tiếp đường tròn (O; 2cm). Vẽ phân giác BE của góc B (E thuộc AC) cắt cung nhỏ AC tại D. Tính: a) Độ dài đường tròn (O) và độ dài cung nhỏ BC ? (2 điểm) b) Diện tích hình quạt OBC ứng với cung nhỏ BC ? (1 điểm) c) Số đo góc DEC? (1 điểm) (vẽ hình đúng được 0,5 điểm) Bài 3 (4,0điểm). Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Vẽ hai đường cao BE và CF của tam giác. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp (1điểm) b) Chứng minh AE.AC = AB.AF (1 điểm) c) Hai đường thẳng BE và CF cắt đường tròn lần lượt tại P và Q. Chứng minh BPQ = PCQ , suy ra EF //PQ (1,5 điểm)
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Bước giải Thang điểm Bài 1 A 550 O B C 0.5 điểm a) Tìm được góc BOC 0.5 điểm b) Tính được BOC  110 0 0.5 điểm Tính được số đo cung nhỏ BC bằng 1100 Bài 2 A 40 0 D O E 0.5 điểm B C a) + Tính được độ dài đường tròn 1,0 điểm C  2. .R  4 (cm) + Tính được độ dài cung nhỏ BC:  Rn  .2.80 8 1,0 điểm l   (cm) 180 180 9 b) Diện tích hình quạt OBC là:
  12. Bài Bước giải Thang điểm 8 .2 1,0 điểm S l .R  9  8 (cm2) 2 2 9 c) Tính được số đo góc DEC = 1050 1,0 điểm Bài 3 A P E 0.5 điểm Q F O B C a) Nêu được BEC  BFC  900 0.5 điểm C/m được tứ giác BCEF nội tiếp 0.5 điểm b) C/m được tam giác AEB và tam giác AFC đồng dạng  AE. AC = AB. AF 1,0 điểm c) Ta biết: BPQ  BCQ (góc nội tiếp cùng chắn cung BQ) (1) Vì tứ giác BCEF nội tiếp 0.5 điểm Nên: BEF  BCQ (góc nội tiếp cùng chắn cung BF ) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: 0.5 điểm BPQ  BEF ( vị trí đồng vị ) 0.5 điểm Do đó: PQ //EF ( Học sinh có cách giải khác đúng vần đạt điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2