intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

47
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh tham khảo 4 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2016 của trường THPT Phan Chu Trinh sau đây. Thông qua việc giải những bài tập trong đề thi này sẽ giúp các em biết được những kiến thức mình còn yếu để có sự đầu tư phù hợp nhằm nâng cao kiến thức về khía cạnh đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh

SỞ GD - ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2015 - 2016)<br /> Môn: Sinh học 11 - C. trình chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút<br /> (ĐỀ 1)<br /> <br /> I. MỤC TIÊU<br /> - Hệ thống lại kiến thức đã học.<br /> - Đánh giá kiểm tra kiến thức, kỹ năng của các em đã lĩnh hội được.<br /> II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận<br /> III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br /> MỨC ĐỘ TƯ DUY<br /> <br /> CHỦ ĐỀ<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> TN<br /> - Biết được đặc<br /> điểm của phản<br /> xạ có điều kiện<br /> và phản xạ<br /> không có điều<br /> kiện.<br /> Cảm ứng<br /> - Nêu được điểm<br /> khác nhau cơ<br /> bản giữa hướng<br /> động và ứng<br /> động.<br /> Số câu<br /> 2<br /> Số điểm<br /> 0.6 điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> 6%<br /> - Nêu tên được<br /> các hoocmôn có<br /> tác dụng kích<br /> thích<br /> sinh<br /> trưởng ở thực<br /> vật.<br /> - Biết được<br /> Sinh trưởng phitôcrôm là gì.<br /> - Biết được<br /> và phát<br /> nguồn gốc và<br /> triển<br /> tác động sinh lý<br /> của các loại<br /> hoocmôn có ở<br /> động vật có<br /> xương sống và<br /> động vật không<br /> xương sống.<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> T<br /> L<br /> <br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> - Phân biệt được ứng<br /> động sinh trưởng và<br /> ứng động không sinh<br /> trưởng.<br /> - Hiểu được ứng dụng<br /> của tâp tính ở động vật<br /> trong đời sống.<br /> <br /> 1<br /> 1 điểm<br /> 10%<br /> - Phân biệt<br /> được phát triển<br /> qua biến thái<br /> hoàn toàn và<br /> không<br /> hoàn<br /> toàn.<br /> <br /> Tổng<br /> điểm<br /> <br /> - Phân biệt<br /> được tập tính<br /> bẩm sinh và tập<br /> tính học được ở<br /> động vật.<br /> <br /> 2<br /> 0.6 điểm<br /> 6%<br /> - Phân biệt được một số<br /> loại thực vật là cây ngày<br /> ngắn, cây trung tính và<br /> cây ngày dài.<br /> - Phân biệt được nhóm<br /> động vật nào có kiểu<br /> phát triển qua biến thái<br /> hoàn toàn và không<br /> hoàn toàn.<br /> <br /> Vận dụng<br /> Vận dụng<br /> Vận<br /> mức độ<br /> dụng<br /> thấp<br /> mức<br /> độ<br /> cao<br /> T<br /> TL<br /> T T<br /> N<br /> N L<br /> <br /> 5 câu<br /> 2.2 điểm<br /> 22%<br /> - Giải<br /> thích<br /> được<br /> nguyên<br /> nhân<br /> gây nên<br /> hiện<br /> tượng<br /> chậm<br /> hoặc<br /> ngừng<br /> lớn,<br /> chịu<br /> lạnh<br /> kém,<br /> não ít<br /> nếp<br /> <br /> nhăn,<br /> trí tuệ<br /> thấp ở<br /> động<br /> vật còn<br /> non và<br /> trẻ em.<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Sinh sản<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> Tổng số câu<br /> Tổng điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 10<br /> 3 điểm<br /> 30%<br /> - Nêu được khái<br /> niệm sinh sản vô<br /> tính ở thực vật.<br /> - Biết được đặc<br /> điểm của hình<br /> thức sinh sản<br /> sinh dưỡng ở<br /> thực vật.<br /> - Biết được đặc<br /> điểm của các<br /> quá trình sinh<br /> sản hữu tính ở<br /> thực vật.<br /> 4<br /> 1.2 điểm<br /> 12%<br /> 16 câu<br /> 4.8 điểm<br /> 48%<br /> <br /> IV. NỘI DUNG ĐỀ<br /> <br /> 2<br /> 0.6 điểm<br /> 6%<br /> <br /> 1<br /> 1 điểm<br /> 10%<br /> <br /> 6 câu<br /> 3.2 điểm<br /> 32%<br /> <br /> 1<br /> 2 điểm<br /> 20%<br /> <br /> 1 câu<br /> 2 điểm<br /> 20%<br /> <br /> 14 câu<br /> 6.6 điểm<br /> 66%<br /> <br /> 4 câu<br /> 1.2 điểm<br /> 12%<br /> 23 câu<br /> 10 điểm<br /> 100%<br /> <br /> SỞ GD - ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> Họ và tên:<br /> <br /> Lớp:<br /> <br /> KIỂM TRA HKII (2015 - 2016)<br /> Môn : Sinh học - Lớp 11 - C. trình Chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 143<br /> Mã đề 143<br /> SBD:<br /> <br /> ĐIẺM:<br /> <br /> GT:<br /> <br /> I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Hãy câu trả lời đúng nhất<br /> Câu 1: Ứng dụng tập tính nào của động vật đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?<br /> A. Thay đổi tập tính học tập.<br /> B. Thay đổi tập tính bẩm sinh.<br /> C. Phát huy những tập tính bẩm sinh.<br /> D. Phát triển những tập tính học được.<br /> Câu 2: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:<br /> A. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.<br /> B. Cá chép, gà, thỏ, châu chấu.<br /> C. Châu chấu, ếch, muỗi, bọ rùa.<br /> D. Cánh cam, bọ rùa, bướm, muỗi.<br /> Câu 3: Những hoocmôn thuộc nhóm kích thích sinh trưởng ở thực vật là:<br /> A. Auxin, Gibêrelin, Xitôkinin.<br /> B. Auxin, Gibêrelin, Êtylen.<br /> C. Auxin, Gibêrelin, Axit absixic.<br /> D. Auxin, Êtylen, Axit absixic.<br /> Câu 4: Ecđixơn có tác dụng:<br /> A. Gây lột xác ở sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> B. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> C. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> D. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> Câu 5: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phản xạ có điều kiện của hệ thần kinh dạng ống?<br /> A. Khỉ đi xe đạp, hải cẩu vỗ tay<br /> B. Bấm chuông cho cá ăn, làm nhiều lần như vậy chỉ cần bấm chuông là cá đã lên chờ ăn.<br /> C. Bò gặm cỏ, gà ăn thóc.<br /> D. Hươu bị con người bắn hụt, sẽ chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người.<br /> Câu 6: Ứng động khác với hướng động ở đặc điểm cơ bản nào?<br /> A. Có sự vận động vô hướng<br /> B. Có nhiều tác nhân kích thích<br /> C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào<br /> D. Tác nhân kích thích không định hướng<br /> Câu 7: Thế nào là thụ phấn?<br /> A. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhuỵ<br /> B. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ<br /> C. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với noãn và thụ tinh cho noãn.<br /> D. Là hiện tượng hạt phấn nảy mầm ở vòi nhuỵ<br /> Câu 8: Cây chỉ ra hoa khi điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ được gọi là gì?<br /> A. Cây ngắn ngày<br /> B. Cây ngày dài<br /> C. Cây trung tính<br /> D. Cây ngày ngắn<br /> Câu 9: Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn?<br /> A. Châu chấu, muỗi, cào cào, bọ cánh cứng.<br /> B. Châu chấu, tôm, cua, ve sầu.<br /> C. Châu chấu, cua, muỗi, ve sầu.<br /> D. Châu chấu, tôm, ruồi, muỗi.<br /> Câu 10: Sau khi thụ tinh, bộ phận biến đổi thành hạt là:<br /> A. Noãn<br /> B. Nhân của giao tử đực thứ hai<br /> C. Nội nhũ<br /> D. Nhân phụ<br /> Câu 11: Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng?<br /> A. Hoa mười giờ nở vào buổi giữa trưa, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.<br /> B. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.<br /> C. Hoa mười giờ nở vào buổi giữa trưa, khí khổng đóng mở.<br /> D. Sự cụp lá của cây trinh nữ khi bị va chạm, vận động bắt mồi ở cây nắp ấm.<br /> <br /> Câu 12: Loại hoocmôn kích thích sự phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm cơ quan sinh sản phụ là:<br /> A. Ơstrôgen và tirôxin<br /> B. Testostêrôn và tirôxin<br /> C. Ơstrôgen và testostêrôn<br /> D. Hoocmôn sinh trưởng<br /> Câu 13: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn GH ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu<br /> quả gì?<br /> A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.<br /> B. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.<br /> C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.<br /> D. Các đặc điểm sinh dục phụ ở nữ kém phát triển.<br /> Câu 14: Sinh sản vô tính là:<br /> A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.<br /> B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.<br /> C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.<br /> D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực<br /> và cái.<br /> Câu 15: Sinh sản sinh dưỡng là:<br /> A. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây.<br /> B. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây.<br /> C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây.<br /> D. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây.<br /> Câu 16: Loại hoocmôn nào sau đây không gây tác dụng ở người?<br /> A. Hoocmôn sinh trưởng.<br /> B. Juvenin và Ơstrôgen<br /> C. Tirôxin và Juvenin<br /> D. Ecđixơn và Juvenin<br /> Câu 17: Các cây trung tính là:<br /> A. Thanh long, cà tím, hướng dương.<br /> B. Hoa cúc, dâu tây, sen cạn.<br /> C. Cà chua, ngô, hướng dương.<br /> D. Thược dược, đậu tương, mía.<br /> Câu 18: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:<br /> A. Carôtenôit<br /> B. Diệp lục b<br /> C. Phitôcrôm<br /> D. Diệp lục b và phitôcrôm<br /> Câu 19: Xuân hoá là hiện tượng ra hoa của thực vật phụ thuộc vào yếu tố nào?<br /> A. Quang chu kỳ<br /> B. Nhiệt độ<br /> C. Tuổi của cây<br /> D. Độ dài ngày<br /> Câu 20: Các cây ngày ngắn là:<br /> A. Thược dược, hoa cúc, cà phê, mía.<br /> B. Thanh long, cà phê, ngô, hướng dương.<br /> C. Hành, cà rốt, mía, sen cạn.<br /> D. Cà chua, đậu, ngô, hướng dương.<br /> II. TỰ LUẬN (4 điểm).<br /> Câu 1 (1 điểm). Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở động vật? Nêu ví dụ minh họa cho<br /> mỗi tập tính?<br /> Câu 2 (1 điểm). Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn ở động vật?<br /> Câu 3 (2 điểm). Tại sao thiếu iốt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm hoặc ngừng<br /> lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?<br /> BÀI LÀM<br /> <br /> I. Trắc nghiệm:<br /> Câu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đ/A<br /> II. Tự luận:<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br /> <br /> SỞ GD - ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> Họ và tên:<br /> <br /> Lớp:<br /> <br /> KIỂM TRA HKII (2015 - 2016)<br /> Môn : Sinh học - Lớp 11 - C. trình Chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 210<br /> SBD:<br /> <br /> ĐIẺM:<br /> <br /> GT<br /> <br /> I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất<br /> Câu 1: Các cây ngày ngắn là:<br /> A. Thược dược, hoa cúc, cà phê, mía.<br /> B. Hành, cà rốt, mía, sen cạn.<br /> C. Thanh long, cà phê, ngô, hướng dương.<br /> D. Cà chua, đậu, ngô, hướng dương.<br /> Câu 2: Sinh sản sinh dưỡng là:<br /> A. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây.<br /> B. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây.<br /> C. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây.<br /> D. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây.<br /> Câu 3: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:<br /> A. Diệp lục b<br /> B. Carôtenôit<br /> C. Phitôcrôm<br /> D. Diệp lục b và phitôcrôm<br /> Câu 4: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:<br /> A. Cá chép, gà, thỏ, châu chấu.<br /> B. Châu chấu, ếch, muỗi, bọ rùa.<br /> C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.<br /> D. Cánh cam, bọ rùa, bướm, muỗi.<br /> Câu 5: Cây chỉ ra hoa khi điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ được gọi là gì?<br /> A. Cây ngắn ngày<br /> B. Cây trung tính<br /> C. Cây ngày dài<br /> D. Cây ngày ngắn<br /> Câu 6: Thế nào là thụ phấn?<br /> A. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ<br /> B. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với noãn và thụ tinh cho noãn.<br /> C. Là hiện tượng hạt phấn nảy mầm ở vòi nhuỵ<br /> D. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhuỵ<br /> Câu 7: Ecđixơn có tác dụng:<br /> A. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> B. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> C. Gây lột xác ở sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> D. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> Câu 8: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn GH ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu<br /> quả gì?<br /> A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.<br /> B. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.<br /> C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.<br /> D. Các đặc điểm sinh dục phụ ở nữ kém phát triển.<br /> Câu 9: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phản xạ có điều kiện của hệ thần kinh dạng ống?<br /> A. Khỉ đi xe đạp, hải cẩu vỗ tay<br /> B. Bò gặm cỏ, gà ăn thóc.<br /> C. Bấm chuông cho cá ăn, làm nhiều lần như vậy chỉ cần bấm chuông là cá đã lên chờ ăn.<br /> D. Hươu bị con người bắn hụt, sẽ chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người.<br /> Câu 10: Sau khi thụ tinh, bộ phận biến đổi thành hạt là:<br /> A. Nhân phụ<br /> B. Nội nhũ<br /> C. Nhân của giao tử đực thứ hai<br /> D. Noãn<br /> Câu 11: Loại hoocmôn kích thích sự phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm cơ quan sinh sản phụ là:<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2