SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
KIỂM TRA HKII (2015-2016)<br />
Môn : VẬT LÝ Lớp 10 C.trình Chuẩn<br />
Thời gian làm bài:45 phút<br />
<br />
I.MỤC TIÊU:<br />
- Kiểm tra đánh giá được kiến thức của học sinh trong quá trình học chương IV, V,VI,VII<br />
- Đánh giá được kĩ năng trình bày, tính logic trong giải toán tự luận của môn vật lí.<br />
- Kiểm tra lại kết quả quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm cho các chương tiếp theo.<br />
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br />
- Kết hợp Tự luận và Trắc nghiệm.<br />
III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
Biết<br />
TN<br />
<br />
Hiểu<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
Vận dụng<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
Tông<br />
TL<br />
<br />
Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN<br />
<br />
ĐỘNG<br />
LƯỢNG.<br />
ĐỊNH LUẬT<br />
BẢO TOÀN<br />
ĐỘNG<br />
LƯỢNG<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
-Phát biểu được định<br />
nghĩa và viết biểu thức<br />
tính công của một vật<br />
trong trường hợp tổng<br />
quát<br />
1 câu- 0,3đ<br />
-Nêu được được định<br />
nghĩa động năng.<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
- Tính được các công<br />
của một vật.<br />
<br />
2câu- 0,6đ<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
- Tính được động năng<br />
của một vật.<br />
<br />
2câu- 0,6đ<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
2câu- 0,6đ<br />
<br />
-Nêu được các lực thế<br />
<br />
ĐỘNG<br />
NĂNG<br />
<br />
-Hiểu được mối liên hệ<br />
giữa các đại lượng trong<br />
công thức tính động<br />
lượng<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
CÔNG VÀ<br />
CÔNG<br />
SUẤT<br />
<br />
-Viết được công thức<br />
tính động lượng<br />
<br />
- Tính được thế năng đàn<br />
hồi của lò xo<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
- Phát biểu được định<br />
luật bảo toàn cơ năng<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
-Hiểu được định luật bảo<br />
toàn cơ năng để giải<br />
quyết một số vấn đề liên<br />
quan.<br />
1 câu- 0,3đ<br />
5 câu-1,5đ<br />
<br />
THẾ NĂNG<br />
<br />
CƠ NĂNG<br />
<br />
Tổng<br />
chương IV<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
5 câu-1,5đ<br />
<br />
2câu- 0,6đ<br />
<br />
2 câu- 0,6đ<br />
10câu- 3đ<br />
<br />
Chương V. CHẤT KHÍ<br />
Chủ đề<br />
<br />
Biết<br />
<br />
Hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
TN<br />
CẤU TẠO<br />
CHẤT.<br />
THUYẾT<br />
ĐỘNG HỌC<br />
PHÂN TỬ<br />
CHẤT KHÍ<br />
<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
- Biết được nội dung cơ<br />
bản của thuyết động<br />
học phân tử chất khí.<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
QUÁ TRÌNH<br />
ĐẲNG<br />
NHIỆT.<br />
ĐỊNH LUẬT<br />
BÔI-LƠ –<br />
MA-RI-ỐT<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
- Biết được dạng đồ thị<br />
của đường đẳng<br />
nhiệt<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
QUÁ TRÌNH<br />
ĐẲNG<br />
TÍCH. ĐỊNH<br />
LUẬT SÁCLƠ<br />
<br />
- Viết được biểu thức<br />
định luật Sác-lơ.<br />
<br />
PHƯƠNG<br />
TRÌNH<br />
TRẠNG<br />
THÁI CỦA<br />
KHÍ LÍ<br />
TƯỞNG<br />
<br />
-Nêu được các thông số<br />
p, V, T xác định trạng<br />
thái của một lượng khí.<br />
<br />
- Hiểu được biểu mối liên<br />
hệ giữa thể tích và nhiệt<br />
độ tuyệt đối khi áp suất<br />
không đổi.<br />
<br />
1 câu-0,3đ<br />
<br />
1 câu-0,3đ<br />
<br />
2 câu – 0,6đ<br />
<br />
4 câu-1,2đ<br />
<br />
1 câu-0,3đ<br />
<br />
5câu-1,5đ<br />
<br />
Tổng<br />
chương V<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC<br />
Chủ đề<br />
<br />
Biết<br />
TN<br />
<br />
Hiểu<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
Vận dụng<br />
TL<br />
<br />
NỘI NĂNG<br />
VÀ SỰ BIẾN<br />
THIÊN NỘI<br />
NĂNG<br />
<br />
TN<br />
<br />
Tông<br />
TL<br />
<br />
- Giải bài toán về phương<br />
trình cân bằng nhiệt.<br />
1 câu – 2đ 1 câu – 2đ<br />
<br />
CÁC<br />
NGUYÊN LÍ<br />
CỦA NHIỆT<br />
ĐỘNG LỰC<br />
HỌC<br />
<br />
Tổng<br />
chương VI<br />
<br />
-Phát biểu được nguyên<br />
lí I Nhiệt động lực học.<br />
<br />
- Nắm được hệ thức của<br />
nguyên lí I Nhiệt động<br />
lực học U = A + Q.<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
2 câu- 0,6đ<br />
1 câu – 2đ 3 câu- 2,6đ<br />
<br />
Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
CHẤT RẮN<br />
KẾT TINH.<br />
CHẤT RẮN<br />
VÔ ĐỊNH<br />
HÌNH<br />
<br />
Biết<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
Hiểu<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
Vận dụng<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
- Biết được các đặc tính<br />
và tính chất của chất<br />
rắn vô định hình.<br />
1 câu- 0,3đ<br />
-Tính được độ nở dài và<br />
chiều dài lúc sau của một<br />
vật<br />
<br />
SỰ NỞ VÌ<br />
NHIỆT CỦA<br />
VẬT RẮN<br />
<br />
CÁC HIỆN<br />
TƯỢNG BỀ<br />
MẶT CỦA<br />
CHẤT<br />
LỎNG<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
1 câu- 2đ<br />
<br />
1 câu- 2đ<br />
<br />
-Biết được một số ứng<br />
dụng hiện tượng căng<br />
bề mặt.<br />
-Biết được đặc điểm<br />
lực căng bề mặt<br />
2 câu- 0,6đ<br />
<br />
2 câu- 0,6đ<br />
<br />
SỰ<br />
CHUYỂN<br />
THỂ CỦA<br />
CÁC CHẤT<br />
ĐỘ ẨM<br />
CỦA<br />
KHÔNG<br />
KHÍ<br />
<br />
3 câu- 0,9đ<br />
Tổng<br />
chươngVII<br />
13câu- 3,9đ<br />
Tổng<br />
<br />
1 câu- 2đ<br />
7 câu- 2,1đ<br />
<br />
1 câu- 2đ<br />
<br />
4 câu- 2,9đ<br />
1câu- 2đ<br />
<br />
22 câu-10đ<br />
<br />
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
KIỂM TRA HKII (2015-2016)<br />
Môn : VẬT LÝ Lớp 10 C.trình Chuẩn<br />
Thời gian làm bài:45 phút Mã đề: 140<br />
Họ và tên:<br />
Lớp:<br />
SBD:<br />
ĐIỂM<br />
GT<br />
I.Trắc nghiệm:( 6 điểm) Hãy chọn đáp án đúng:<br />
Câu<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />
Đáp án<br />
Câu 1: Ở nhiệt độ 200C thể tích của một lượng khí là 30 lít. Tính thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ<br />
400C. Biết áp suất không đổi.<br />
A. 16 lít<br />
B. 32 lít<br />
C. 64 lít<br />
D. 28 lít<br />
Câu 2: Lực nào sau đây không phải là lực thế:<br />
A. lực ma sát.<br />
B. lực hấp dẫn.<br />
C. trọng lực.<br />
D. lực đàn hồi.<br />
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?<br />
A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.<br />
B. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.<br />
C. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn l<br />
của mặt thoáng.<br />
D. Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.<br />
Câu 4: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của lượng khí:<br />
A. thể tích<br />
B. áp suất<br />
C. nhiệt độ<br />
D. khối lượng<br />
Câu 5: Người ta truyền cho khí trong xi-lanh nhiệt lượng 110 J. Chất khí nở ra thực hiện công 75 J đẩy<br />
pittông lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu?<br />
A. 185J<br />
B. -185J<br />
C. 35J<br />
D. -35J<br />
Câu 6: Chất rắn vô định hình có đặc điểm và tính chất là:<br />
A. có tính dị hướng<br />
B. có nhiệt độ nóng chảy không xác định<br />
C. có dạng hình học xác định<br />
D. có cấu trúc tinh thế<br />
Câu 7: Tại sao nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?<br />
A. Vì vải bạt bị dính ướt nước.<br />
B. Vì vải bạt không bị dính ướt nước.<br />
C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.<br />
D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.<br />
Câu 8: Hai vật có cùng độ lớn động lượng nhưng có khối lượng khác nhau (m1>m2). So sánh độ lớn vận<br />
tốc của chúng?<br />
A. vận tốc của vật 1 lớn hơn vận tốc vật 2.<br />
B. chưa kết luận được.<br />
C. vận tốc của chúng bằng nhau .<br />
D. vận tốc của vật 1 nhỏ hơn vận tốc vật 2<br />
Câu 9: Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không:<br />
A. lực cùng phương với phương chuyển động của vật<br />
B. lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90 o<br />
C. lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90 o<br />
D. lực vuông góc với phương chuyển động của vật<br />
Câu 10: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:<br />
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu<br />
B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại<br />
C. động năng bằng nửa thế năng<br />
D. động năng bằng thế năng<br />
Câu 11: Trong hê toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt có dạng là:<br />
A. đường parabol<br />
B. đường thẳng đi qua gốc toạ độ<br />
C. đường hyperbol<br />
D. đường thẳng nếu kéo dài qua gốc toạ độ<br />
Câu 12: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì :<br />
A. động năng của vật tăng gấp đôi<br />
B. động lượng của vật tăng gấp đôi<br />
C. thế năng của vật tăng gấp đôi<br />
D. gia tốc của vật tăng gấp đôi<br />
Câu 13: Một người nhấc một vật có khối lượng 1kg lên độ cao 6m. Lấy g = 10m/s2. Công mà người đã<br />
thực hiện là bao nhiêu:<br />
A. 6J<br />
B. 0,6J<br />
C. 60J<br />
D. 3J<br />
<br />
Câu 14: Động năng của một vật sẽ tăng khi vật chuyển động:<br />
A. thẳng đều.<br />
B. chậm dần đều.<br />
C. biến đổi.<br />
D. nhanh dần đều.<br />
Câu 15: Một vật có khối lượng 500g đang di chuyển với vận tốc 10m/s. Động năng của vật là:<br />
A. 5J<br />
B. 20J<br />
C. 25J<br />
D. 50J<br />
Câu 16: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng :<br />
A. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được<br />
B. Nhiệt lượng mà vật nhận được<br />
C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được<br />
D. Công mà vật nhận được<br />
Câu 17: Trong chuyển động nhiệt, các phân tử ở thể lỏng<br />
A. dao động quanh vị trí cân bằng nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển<br />
B. chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng<br />
C. chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng xác định<br />
D. chuyển động hỗn loạn<br />
Câu 18: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Thế năng đàn hồi<br />
của lò xo khi giãn ra 5 cm so với trạng thái ban đầu là:<br />
A. 0,125J<br />
B. 12,5J<br />
C. 1250J<br />
D. 0,25J<br />
Câu 19: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-Lơ?<br />
A. p ~ t<br />
B. p ~ T.<br />
C. p1/ T1 = p2/ T2<br />
D. p1T2 = p2T1<br />
Câu 20: Vật có khối lượng m rơi từ độ cao h so với mặt đất, vận tốc lúc sắp chạm đất có độ lớn:<br />
A. Một giá trị khác<br />
B. 2 gh<br />
C. h2/2g<br />
D. 2gh<br />
II.Tự luận: ( 4 điểm )Bài toán:<br />
Câu 1: Một bình nhôm có khối lượng 1,5kg chứa 0,5kg nước ở nhiệt độ 250 C. Người ta thả vào bình một<br />
miếng sắt có khối lượng 0,8kg đã được nung nóng tới 800 C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự<br />
cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103<br />
J/(kg.K) ; của nước là 4,18.103 J/(kg.K) ; của sắt là 0,46.103 J/(kg.K).<br />
Câu 2: Một thước thép ở 200C có độ dài 1200 mm. Cho hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1.<br />
a) Tính độ nở dài của thước thép này khi nhiệt độ tăng lên đến 500C ?<br />
b) Tính chiều dài của thước thép này ở 500C ?<br />
Bài làm<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………................<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………................<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />