5 Đề kiểm tra giữa HK2 môn tiếng Việt lớp 4 năm 2013-2014
lượt xem 104
download
Tài liệu tham khảo 5 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn tiếng Việt lớp 4 năm 2013-2014 dành cho các bạn học sinh nhằm củng cố kiến thức và luyện thi môn tiếng Việt bài hoa học trò, bài cây tre và tả một cây có bóng mát.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 5 Đề kiểm tra giữa HK2 môn tiếng Việt lớp 4 năm 2013-2014
- KTĐK – GIỮA HỌC KÌ II – 2013 - 2014 HỌ TÊN : ………………………………… MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4 SỐ BÁO KIỂM TRA ĐỌC HỌC SINH LỚP : ………………………... DANH GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ TRƯỜNG : ………………………………. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT SỐ THỨ TỰ MÃ II.- ĐỌC THÀNH TIẾNG (thời gian 1 phút). 1/ Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn văn hoặc thơ dài khoảng 100 chữ trong một bài tập đọc – Sách Tiếng Việt 4 tập 2 (từ tuần 19 đến tuần 27). 2/ Giáo viên nêu từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm (5điểm) 1. Đọc đúng tiếng , từ ………../2đ 2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu câu ………../1đ 3. Tốc độ đọc (không quá 1 phút) ………../1đ 4. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu ………../1đ Cộng : …..…../5đ Hướng dẫn kiểm tra 1, Đọc sai từ 2 – 4 tiếng trừ 0,5 điểm ; ngắt 3, Đọc vượt 1 phút (quá 20giây ) trừ 0,5 điểm hoặc nghỉ hơi sai 2-3 chỗ trừ 0,5 điểm . Đọc nhỏ, lí nhí trừ 0,5 điểm . 2, Chưa đọc diễm cảm trừ 0,5 điểm . 4. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu 1 điểm I. Bài đọc thầm : (30 phút) Hoa học trò Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành ; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi đoá hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi ; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau . Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm : Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên : Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang : Hè đến rồi ! Khắp thành phố bỗng rực lên như Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ . (Theo Xuân Diệu)
- THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ……../5đ ĐỌC THẦM (30 phút) Đọc thầm bài “Hoa học trò” rồi trả lời và làm các bài tập sau : ( Chọn và đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất ) ……../0,5đ 1/ Những dòng nào nêu đúng nét đặc biệt của hoa phượng : a) Số lượng hoa rất nhiều, đỏ rực cả góc trời. b) Hoa gợi cảm giác vừa vui lại vừa buồn. c) Hoa nở nhanh đến bất ngờ. d) Mùi thơm ngào ngạt đến đam mê. ……../0,5đ 2/ Màu hoa phượng biến đổi theo : a) Không gian . b) Thời tiết . c) Thời gian . ……../0.5đ 3/ Vì sao tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trò”? a) Hoa phượng rất đẹp . b) Hoa phượng đẹp, nở vào mùa hè, gắn bó với học sinh . c) Hoa phượng nở hàng loạt . ……../1đ 4/ Viết tiếp vào câu sau để trả lời : “ Tin nhắn” là màu đỏ báo hiệu : ………………………………………… ……………………………………………………………………………….. ……../1đ 5/ Gạch một gạch dưới chủ ngữ trong câu sau: Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. ……../0,5đ 6/ Tìm hai từ chứa tiếng tài có nghĩa có khả năng hơn người bình thường : …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. …………………………………………….…………………………… .……../1đ 7/ Đặt 1 câu kể Ai thế nào ? …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….
- KTĐK – GIỮA HỌC KÌ II – 2013 - 2014 HỌ TÊN : ………………………………… MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4 SỐ BÁO KIỂM TRA VIẾT HỌC SINH LỚP : ………………………... GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ DANH TRƯỜNG : ………………………………. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ I – Chính tả (15 phút). Bài viết : “ Cây tre ” – Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 - Tập 2 trang 42 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
- THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II – Tập làm văn (40 phút). Đề bài : Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HKII KHOÁI 4 I. Đọc thầm : Câu 1 : a Câu 2 : c Câu 3 : b Câu 4 : tin vui Câu 5 : Bình minh của hoa phượng Câu 6 : tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài hoa, tài năng,… Câu 7 : Gợi ý : Cảnh vật nơi đây thật yên tĩnh. Ông Sáu trầm ngâm. II. Chính tả : Bài viết “ Cây tre ” – SGK TV4 - tập 2/42 5điểm : Không mắc lỗi chính tả, dấu câu, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ . - Cứ mắc 2 lỗi thông thường trừ 1 điểm (1lỗi trừ 0,5điểm) - Chữ viết xấu, bẩn, không đạt yêu cầu chữ viết trừ 0,5điểm. III. Tập làm văn: A) Yêu cầu : 1)Thể loại : HS viết một bài văn tả cây cối 2)Nội dung : HS tả một cây bóng mát hoặc cây hoa, cây ăn quả mà em yêu thích. 3)Hình thức : - HS thể hiện kỹ năng quan sát bằng tất cả các giác quan và sử dụng vào việc miêu tả một cách sinh động . Người đọc có thể hình dung được đấy đủ hình dáng và các bộ phận của cây mà em tả . - HS biết dùng từ gợi tả về hình dáng và các bộ phận của cây cối . - Bài có bố cục hợp lý, trình tự miêu tả hợp lý, có trọng tâm . - Viết đúng ngữ pháp, chính tả, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, trình bày sạch sẽ . B) Biểu điểm : o Điểm 4,5 – 5 : HS thực hiện đầy đủ các yêu cầu và có sáng tạo. Diễn đạt mạch lạc. Lời văn có cảm xúc. Lỗi chung không đáng kể . o Điểm 3,5 – 4 : HS thực hiện đầy đủ các yêu cầu nhưng còn rập khuôn . Không quá 2 lỗi chung. o Điểm 2,5 – 3 : HS thực hiện các yêu cầu ở mức trung bình, có nêu lên được những nét chung về thể loại văn. Không quá 4 lỗi chung . o Điểm 1,5 – 2 : Bố cục thiếu cân đối, từ ngữ nghèo nàn, trùng lặp, chưa nêu được nét đặc trưng cần tả, diễn đạt lủng củng. Không quá 5 lỗi chung. o Điểm 0,5 – 1 : Nội dung lan man, lạc đề hoặc viết dở dang .
- TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HÒA I ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II HỌ TÊN:…………………………….. NĂM HỌC 2011-2012 MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP: ………………………………… Thời gian làm bài: 80 phút (Không kể thời gian giao đề) A. Kiểm tra đọc (10 điểm) I.Đọc thành tiếng (5 điểm) Điểm đọc:…………….. Giáo viên kiểm tra ở các tiết ôn tập giữa kì II Điểm viết: ……………. II. Đọc thầm và làm bài tập Đọc bài “Con sẻ” (Tiếng Việt 4/II trang 90,91). Điểm TB: …………….. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Câu1 (0,5 điểm). Nhân vật chính trong câu chuyện là con gì ? A. Con sẻ non B. Con sẻ mẹ C. Con chó Câu 2(0,5 điểm). Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ? A. Tiếng gọi của chủ. B. Sự xuất hiện của sẻ non mép vàng óng. C. Dáng vẻ con sẻ già rất hung dữ. Câu 3(0,5 đ). Sức mạnh nào giúp sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống trước mõm con chó ? A. Tình mẹ con và lòng dũng cảm. B.Lòng dũng cảm C. Tính quyết thắng. Câu 4(0,5 đ). Từ ngữ nào cho thấy sự thán phục của tác giả đối với con sẻ nhỏ bé? A. Lao đến cứu con. B. Có một sức mạnh. C. Kính cẩn nghiêng mình. Câu 5(0,5 đ). Bài văn ca ngợi điều gì ở sẻ mẹ ? A. Lòng cảm phục B. Lòng dũng cảm, tình yêu con. C. Lòng tự tin Câu 6(0,5 đ). Dòng nào dưới đây cho thấy sự không cân sức giữa sẻ mẹ và con chó ? A. Con chó chậm rãi lại gần, dừng lại và lùi – Sẻ mẹ có bộ ức đen nhánh. B. Con chó có cái mõm há rộng đầy răng như một con quỷ khổng lồ - Sẻ mẹ giọng yếu ớt, bé bỏng, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết. C. Con chó bối rối tránh xa – Sẻ mẹ như một hòn đá rơi trước mõm con chó. Câu 7(1 điểm).. Trong câu: “Tôi đi dọc lối vào vườn” là loại câu kể nào em đã học ? A. Ai là gì? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì? Câu 8(1 điểm). Trong câu: “Bỗng từ trên cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó”, bộ phận nào là chủ ngữ ? A. Bỗng từ trên cao gần đó B. Một con sẻ C. Một con sẻ già có bộ ức đen nhánh.
- B. Kiểm tra viết (10 điểm) I. Chính tả (5 diểm): Nghe - viết bài Con sẻ (Đoạn từ Sẻ già lao đến cứu con ….. đến lòng đầy thán phục.) II. Tập làm văn (5 điểm) Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- §¸nh gi¸ vµ cho ®iÓm A.KiÓm tra ®äc : 10 ®iÓm I . §äc thµnh tiÕng ( 5 ®iÓm ) II. §äc thÇm vµ lµm bµi tËp (5 ®iÓm ) Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A C B B B C B – KiÓm tra viÕt : 10 ®iÓm I. ChÝnh t¶ ( 5 ®iÓm ) Bµi viÕt kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, ch÷ viÕt râ rµng, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n : 5 ®iÓm. Mçi lçi chÝnh t¶ trong bµi viÕt ( sai – lÉn phô ©m ®Çu hoÆc vÇn, thanh; kh«ng viÕt hoa ®óng quy ®Þnh) : trõ 0,5 ®iÓm. Lu ý : NÕu ch÷ viÕt kh«ng râ rµng, sai vÒ ®é cao, kho¶ng c¸ch, kiÓu ch÷ hoÆc tr×nh bµy bÈn , ... bÞ trõ 1 ®iÓm toµn bµi. II. TËp lµm v¨n ( 5 ®iÓm ) §¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau, ®îc 5 ®iÓm : - ViÕt ®îc bµi v¨n tả cây có bóng mát (hoặc cây hoa, cây ăn quả) có đủ c¸c phÇn më bµi , th©n bµi , kÕt bµi ®óng yªu cÇu ®· häc; ®é dµi bµi viÕt kho¶ng 12 c©u trë lªn. - ViÕt c©u ®óng ng÷ ph¸p, dïng tõ ®óng, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶. - Ch÷ viÕt râ rµng , tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ. Tuú theo møc ®é sai sãt vÒ ý, vÒ diÔn ®¹t vµ ch÷ viÕt, cã thÓ cho c¸c møc ®iÓm : 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.
- TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HÒA I ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II HỌ TÊN:…………………………….. NĂM HỌC 2011-2012 MÔN : TOÁN LỚP: ………………………………… Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm:…………….. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 6 16 10 16 5 Câu 1 ( 0,5 đ ) : Trong các phân số ; ; ; , phân số bằng là : 7 12 16 24 8 16 6 16 10 A. B. C. D. 12 7 24 16 Câu 2( 0,5 đ): Trong các số : 135; 456; 9780; 1005, số chia hết cho cả 2 và 5 là: A. 135 B. 456 C. 9780 D. 1005 Câu 3(0,5 đ): Phân số nào dưới đây là phân số tối giản ? 15 10 4 56 A. B. C. D. 35 30 9 28 7 3 Câu 4( 0,5 đ): Quy đồng mẫu số các phân số và ta được : 8 5 35 21 35 24 21 24 12 11 A. và B. và C. và D. và 40 40 40 40 40 40 13 13 6 4 Câu 5(0,5 đ): Phép tính + có kết quả là : 7 9 10 28 82 54 A. B. C. D. 16 63 63 63 Câu 6( 0,5 đ): Trong các phân số sau, phân số nào bé hơn 1 ? 99 99 100 98 A. B. C. D. 97 99 99 99 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1( 1 đ): Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 3km2 = ................... m2 b) 26m2 34dm2 = ................... dm2 Câu 2(1 đ): Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) Hình bình hành là hình có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. b) Hình bình hành là hình có một cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Câu 3 ( 2đ ): Tính :
- 1 1 3 a) ( + ) x =…………………………………………………………………… 2 3 5 1 1 2 b) : - = ……………………………………………………………………… 4 3 3 3 Câu 4 ( 2đ ) : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m , chiều rộng bằng 5 chiều dài . Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó. Bài giải …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 5 ( 1đ): Tính nhanh: a) 6 x 8 x 11 ………………………………………………………………………. 33 x 16 b) 9 x 8 x 5 ………………………………………………………………………. 6 x 4 x 15
- TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN MĨ I BÀI KIỂM ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Họ tên ......................................................... MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Năm học 2013 - 2014 Lớp 4...... (Thời gian 80 phút ) A. Kiểm tra đọc. (10 điểm) I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm bài văn và làm bài tập (5 điểm – 30 phút) Hương làng Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm chân chất, mộc mạc. Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà…., hai tay đượm mùi thơm mãi không thôi . Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi thơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé! Theo Băng Sơn Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. a. Đối tượng miêu tả của bài văn là gì? Hình dáng của cây và hoa. Màu sắc của cây và hoa. Hương thơm của cây và hoa. b. Mùi thơm của loài hoa nào được bài văn nhắc tới ? Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa chanh, hoa bưởi. Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa bưởi, hoa sen. Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, lá hương nhu, lá bạc hà. c. Ngày mùa, những mùi hương nào thơm khắp cánh đồng, ngõ xóm? Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới.
- Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà. Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong gió. d. Mùa xuân có những mùi thơm của những loại lá, loại cây nào? Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới. Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà. Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong gió. Câu 2: Tìm và ghi lại chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Chủ ngữ: ……………………………………………………………….. Vị ngữ: …………………………………………...................................... Câu 3: Cho câu: Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé! Là câu gì? …………………………………. Câu 4 : Đặt câu theo yêu cầu sau: Kiểu câu kể “Ai là gì?” Nói về một loài hoa. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B. Kiểm tra viết. (10 điểm) I. Chính tả. (5điểm – 20 phút) a) Nghe - viết bài: “ Hoa mai vàng” Viết tên bài và cả đoạn văn. (Tiếng Việt 4 tập 2 trang 50 ) A
- b) 2. Bµi tËp(1®): Điền r ; d hoặc gi vào chỗ chấm: a. Chải .....ăng c. .....ải áo b. ....ải bài tập d. .....áo mác II.Tập làm văn. (5 điểm – 30 phút) Đề bài: Em hãy tả một cây cho bóng mát hoặc cây hoa mà em thích. A
- ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT II. Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm ) Đánh dấu X trước ý trả lời đúng và trả lời đúng các câu hỏi. Câu 1. (2 điểm) Câu 1a: Ý 3 : Hương thơm của cây và hoa. ( 0,5 điểm ) Câu 1b: Ý 1: Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa chanh, hoa bưởi. ( 0,5 điểm ) Câu 1c: Ý 1: Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới. ( 0,5 điểm ) Câu 1d: Ý 2: Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà. ( 0,5 điểm ) Câu 2: Tìm và ghi lại chủ ngữ, vị ngữ trong câu: (1 điểm) Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Chủ ngữ: Hoa cau ( 0,5 điểm ) Vị ngữ: Thơm lạ lùng ( 0,5 điểm ) Câu 3: Cho câu : Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé ! Là câu: Cầu khiến (1 điểm) Câu 4: Đặt câu theo yêu cầu sau: Kiểu câu kể “ Ai là gì ?” Nói về một loài hoa: Học sinh đặt đúng theo mẩu câu, đủ chủ ngữ, vị ngữ. (1 điểm) Ví dụ: Hoa hồng là loài hoa đẹp nhất trong tất cả các loài hoa. B/ Kiểm tra viết: I. Chính tả: ( 5 điểm ) Cho điểm:
- Bài viết không mắc lổi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả: 5 điểm Mổi lổi chính tả trong bài viết ( sai lẩn phần phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0.5 điểm. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn.. bị trừ 0.5 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: ( 5 điểm ) Cho điểm: Đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau được 5 điểm: - Viết một bài văn tả một cây cho bóng mát mà em thích, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đả học. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lổi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, diển đạt, chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4.5; 4; 3.5; 3; 2.5; 2; 1.5; 1; 0.5:
- TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN MĨI BÀI KIỂM ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Họ tên ................................................... MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Năm học 2013 - 2014 Lớp 4...... (Thời gian 80 phút ) PHẦN ĐỌC THẦM 1) Đọc bài văn sau : HOA TÓC TIÊN Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một mảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bông hoa rực rỡ. Đặc biệt là viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc có những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc nên thứ cỏ này mới có tên gọi như thế. Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền cánh sen, cầm một bông tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương, muốn ăn ngay. Thầy thường sai tôi ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt, có nước mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc hoa tóc tiên mới tinh khiết làm sao, trong sạch làm sao, tưởng như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, và cũng tưởng như đó là nếp sống của thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng từ trong đến ngoài. Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà, nhiều vườn, có cả hoa màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình. Theo BĂNG SƠN 2) Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất cho các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. ……/0.5đ 1. Hoa tóc tiên trong vườn nhà thầy giáo có màu gì ? a. Màu trắng tinh khiết. b. Màu cánh sen. c. Màu đỏ. d. Màu hồng. ……/0.5đ 2. Tác giả so sánh mùi thơm của hoa tóc tiên với gì ? a. Mùi thơm mát của sương đêm. b. Mùi thơm của hoa hồng. c. Mùi thơm ngon lành của một loại bánh d. Mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương. ……/0.5đ 3. Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả liên tưởng đến điều gì ? a. Những cô tiên trên trời. 1
- b. Một thứ lụa mỏng manh và tóc những cô tiên. c. Một loài cỏ thơm. d. Buổi sáng và nếp sống của thầy giáo. ……/0.5đ 4. Hoa tóc tiên thường có vào mùa nào? a. Mùa xuân b. Mùa hạ c. Mùa thu d. Mùa đông - - - - - - - - - - - - - - - - - -5.- -Bộ - - - - - - - - - -ngữ-trong -câu -: -“Thầy -giáo - - - - - - - - -một -của -tôi- có-một- - - - - - phận chủ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - dạy cấp - - - - - - - - - - - - - ……/0.5đ mảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vuông .” là: a. Thầy giáo b. Thầy giáo dạy cấp một c. Thầy giáo dạy cấp một của tôi d. Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một mảnh vườn 6. Câu văn: “Thầy thường sai tôi ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy ……/0.5đ tinh trong suốt để lên bàn thầy.” thuộc kiểu câu nào đã học? a. Câu kể Ai làm gì ? b. Câu kể Ai thế nào ? c. Câu kể Ai là gì ? d. Câu khiến. 7. Trong đoạn văn “Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một mảnh vườn tí ……/1đ tẹo, chỉ độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bông hoa rực rỡ.”có mấy từ láy? a. 2 từ. Đó là: ……………………………………………………………… b. 3 từ. Đó là: ...……………………………………………………………. c. 4 từ. Đó là: .……………………………………………………………… d. 5 từ. Đó là: ……………………………………………………………… 8. Đặt một câu kể Ai là gì ? có từ “gan dạ”. ……/1đ ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... I. CHÍNH TẢ : 15 phút (5đ) a)Bài viết : Hoa sầu đâu ( TV4, tập 2, trang 50) GV đọc cho HS viết đoạn : “ Cứ đến tháng ba …………. như say say một thứ men gì. ” 2
- b) Bài tập (1 điểm): Điền vào chỗ chấm l hay n ? . . . o âu . . . o ấm . . . om khom trông . . .om A 3
- II - TËp lµm v¨n:(5®) (Thêi gian: 40 phót) Đề bài: Mùa xuân về làm cho cây cối đâm trồi nảy lộc, đơm hoa kết trái. Hãy tả lại một cây có bóng mát hoặc cây ăn quả. A 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
10 Đề kiểm tra giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2011-2012
50 p | 1405 | 195
-
5 Đề kiểm tra chất lượng giữa HK2 Tiếng Việt 2
12 p | 640 | 71
-
Đề kiểm tra giữa HK2 Toán 9 (Kèm đáp án)
20 p | 402 | 62
-
5 đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 10 (Kèm đáp án)
36 p | 1093 | 40
-
5 đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Vật lý 7 năm 2017-2018 có đáp án
22 p | 171 | 25
-
Bộ 5 đề kiểm tra thử giữa học kì 2 môn Hóa lớp 10 có đáp án
16 p | 79 | 11
-
Đề kiểm tra giữa HK2 Toán và Tiếng Việt 5- Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm (2009-2010)
6 p | 122 | 9
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
100 p | 66 | 8
-
Bộ 5 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 có đáp án
29 p | 117 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
67 p | 58 | 6
-
Bộ 5 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1
11 p | 57 | 6
-
5 Đề kiểm tra giữa HK2 môn Địa lớp 9
15 p | 112 | 6
-
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 5
28 p | 56 | 5
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Đề 5
4 p | 49 | 5
-
Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 6 có đáp án
15 p | 71 | 5
-
Bộ 5 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tin học lớp 9 có đáp án
12 p | 61 | 4
-
Bộ 5 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Địa lớp 9 có đáp án
14 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn